Tình trạng mỗi người làm một cách trái ngược nhau, không có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề KT văn 6 ( GIỮA kì kì i ) (Trang 35 - 38)

nhàng, thống nhất.

D. Phụ bạc không chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ.

Phần II. Đọc Ờ hiểu văn bản (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

ỘMột hôm có người hàng rượu tên là Lắ Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: ỘNgười này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao

nhiêuỢ. Lắ Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lắ Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

(Truyện cổ tắch tổng hợp)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chắnh của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trắch trên.

Câu 3. Đoạn trắch trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lắ Thông, Thạch Sanh?

Câu 4. Từ đoạn trắch trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?

Phần III. Làm văn ( 6,0 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 Ờ 7 câu) nêu suy nghĩ về ý nghĩa của truyện cổ tắch với cuộc sống của chúng ta sau khi học xong bài học 2. Miền cổ tắch.

Câu 2 (4.5 điểm): Viết một bài văn khoảng 400 chữ kể lại một truyện cổ tắch.

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN

Câu Nội dung cần đạt Điểm

Phần I. Tiếng Việt ( 2,0 điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

B A C B C B D B

2.0

Phần II. Đọc Ờ hiểu văn bản (2,0 điểm)

Câu 1 Phương thức biểu đạt chắnh: Tự sự 0.5

Câu 2 Chi tiết kì ảo có trong đoạn trắch là chi tiết về chằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. 0.5

Câu 3

Đặc điểm của hai nhân vật Lắ Thông, Thạch Sanh thể hiện qua đoạn trắch: + Lý Thông: gian xảo, ắch kỉ, nham hiểm (kết nghĩa anh em với Thạch Sanh nhằm mưu lợi; lừa Thạch Sanh đi chết thay mình).

+ Thạch Sanh thật thà, vị tha, có phần cả tin .

Sự đối lập giữa hai nhân vật là sự đối lập giữa phe thiện và phe ác. Trả lời đầy đủ 02 ý: 0.5 đ

Trả lời được 01 ý: 0.25 đ

0.5

Câu 4

HS nêu suy nghĩ của bản thân.

Có thể nêu: Từ đoạn trắch trên, em rút ra bài học cho bản thân: Trong cách ứng xử với mọi người, ta không nên ắch kỉ chỉ nghĩ đến lợi ắch của bản thân mình mà lợi dụng người khác; cần phải biết sống vì người khác. Bên cạnh đó, ta cũng cần đề phòng trước những kẻ xấu.

Phần III. Làm văn ( 6,0 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm)

a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn . 0,25

b. Xác định đúng nội dung chủ yếu đoạn văn: suy nghĩ về ý nghĩa của truyện cổ

tắch với cuộc sống của chúng ta . 0,25

c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS có thể trình bày đoạn văn theo

nhiều cách. Sau đây là một số gợi ý:

- Truyện cổ tắch từ xưa đến nay là sản phẩm tinh thần vô giá của cha ông, là nơi hội tụ trắ tuệ cũng như những lời răn dạy con cháu muôn đời. Do đó, đọc truyện truyền thuyết, truyện cổ tắch đem lại ý nghĩa và tác dụng vô cùng to lớn với mỗi học sinh.

- Tác dụng bồi bổ tri thức: xác truyện cổ tắch mở ra cho học sinh một thế giới nhân vật vô cùng đa dạng, đẹp đẽ. Khi đọc những câu truyện cổ tắch, chúng ta sẽ được hòa mình vào chắnh nhân vật của câu truyện đó, hiểu thêm những giá trị văn hoá dân tộc được cha ông ta lưu giữ và truyền lại.

- Tác dụng giáo dục: Các truyện cổ tắch gửi gắm bao bài học về đạo lắ, dạy cho

ta biết yêu thương đồng loại, bồi đắp niềm tin vào chắnh nghĩa, vào chiến thắng của cái thiện trước cái ác, từ đó góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho con người

- Do đó, chúng ta cần phải biết yêu quý, trân trọng khó báu truyển kể dân gian cũng như biết ơn những con người Việt Nam tài hoa đã tạo ra chúng.

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25

e. Chắnh tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chắnh tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa

Tiếng Việt.

0,25

Câu 2 (4.5 điểm)

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự : Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ

ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chắnh xác. 0.25

b. Xác định đúng yêu cầu bài viết: Kể lại một truyện cổ tắch (đã học hoặc đã

đọc)

0.25

c. Triển khai bài viết: Có thể theo gợi ý sau:

Mở bài: Giới thiệu

- Tên truyện.

- Lắ do muốn kể lại truyện.

Thân bài:

* Trình bày. - Nhân vật

- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. *Kể chuyện theo trình tự thời gian. - Sự việc 1:

- Sự việc 2: - Sự việc 3: - Sự việc 4: - Ầ.

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về truyện vừa kể.

3.5

d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. 0,25

e. Chắnh tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. 0,25 ---

ĐỀ 25Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Ộ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi

những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tắ xắu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xắu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước

Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch SanhỢ.

Câu 1. Truyện ỘThạch SanhỢ thuộc thể loại nào? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật

nào?

Câu 2a. Xác định ắt nhất 01 từ ghép có trong đoạn trắch. Đặt 01 câu với từ ghép đó (Không

viết lại câu đã có trong đoạn trắch đọc hiểu).

Câu 2b. Phân loại các từ trong câu sau theo cấu tạo từ:

ỘCả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm

tắ xắu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.Ợ

(GV chọn một trong 2 câu: 2a hoặc 2b)

Câu 3. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì trong đoạn trắch trên.

Câu 4. Nêu chủ đề của truyện ỘThạch SanhỢ. Kể tên những truyện đã học hoặc đã đọc cùng

chủ đề với truyện ỘThạch SanhỢ (Kể tối thiểu 03 truyện)

---ĐỀ 26 ĐỀ 26

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề KT văn 6 ( GIỮA kì kì i ) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w