0
Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ KT VĂN 6 ( GIỮA KÌ KÌ I ) (Trang 38 -40 )

Đọc đoạn văn:

ỘBấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: ỘMẹ ra mời sứ giả vào đâyỢ.Sứ giả vào, đứa bé bảo: ỘÔng về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc nàyỢ. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặnỢ.

( Trắch ngữ văn 6 Ờ Tập 1)

Câu 1. Đoạn văn trên trắch từ văn bản nào, thuộc thể loại truyện gì của văn học dân gian ? Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chắnh của đoạn văn .

Câu 3. Câu ỘSứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vuaỢcó bao nhiêu từ

đơn,bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy?

Câu 4.Những câu nói của chú bé trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh

Gióng.

Câu 2 (5,0 điểm) Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 Văn bản: Thánh Gióng.Thể loại truyện truyền thuyết. Thể loại truyện truyền thuyết.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời chắnh xác như đáp án, mỗi ý : 0,25 điểm.

0,25 0,25

2 Phương thức biểu đạt chắnh của đoạn văn: Tự sự

Hướng dẫn chấm:

- Trả lời như đáp án: 0,25 điểm.

3 + Từ đơn: Có 5 từ ( vừa, vừa, về , tâu, vua)+ Từ ghép: Có 2 từ( kinh ngạc, mừng rỡ) + Từ ghép: Có 2 từ( kinh ngạc, mừng rỡ) + Từ láy: Có 1 từ ( vội vàng)

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời được 3 ý đúng, mỗi ý 0,25 điểm.

0,75

4 Những câu nói của chú bé có ý nghĩa:

- Là tiếng nói đầu tiên được cất lên sau ba năm im lặng. - Là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước.

- Là tiếng nói của tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước, đại diện cho nhân dân.

Hướng dẫn chấm:

- Cho điểm theo từng ý, HS có thể điễn đạt bằng từ ngữ khác nhưng đảm bảo ý nghĩa tương tự vẫn cho điểm tối đa.

1,25 (0,25

0,5

0,5)

II TẬP LÀM VĂN 7,0

1 Em hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng. vật Thánh Gióng.

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Học sinh trình bày đoạn văn có đủ ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần cảm nhận

Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng là hình ảnh của người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

0,25

c. Triển khai vấn đề

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác phù hợp để triển khai đoạn văn cảm nhận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng.Có thể theo hai khắa cạnh sau:

- Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng cho sứcmạnh đoàn kết toàn dân tộc.

- Vẻ đẹp của nhân vật Thánh Gióng thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

Hướng dẫn chấm:

-Lời văn lưu loát, có sức thuyết phục,cảm xúc sâu sắc, làm nổi

bật vấn đề cần diễn đạt(0,75 điểm).

-Lời văn chưa thật lưu loát, có sức thuyết phục, có cảm xúc, làm

rõ vấn đề cần diễn đạt(0,5 điểm).

-Lời văn chưalưu loát, chưa có sức thuyết phục,ắt cảm xúc, chưa

làm rõ vấn đề cần diễn đạt(0,25 điểm).

Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

d. Chắnh tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chắnh tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm:

- Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chắnh tả, ngữ pháp.

0,25

e. Sáng tạo

Thể hiện cảm nhận sâu sắc về vấn đề có cách diễn đạt mới mẻ.

Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải

nghiệm của bản thân để cảm nhận có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.

0,5

2 Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua. 5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự

- Mở bàigiới thiệu được câu chuyện. - Thân bàikể được diễn biến câu chuyện - Kết bàinêu được ý nghĩa câu chuyện.

0,25

b. Xác định đúng nội dung đề yêu cầu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề: 0,5 điểm.

0,5

c. Triển khai câu chuyện thành các sự việc

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt, đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu nhân vật (0,25 điểm), hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện

(0,25 điểm). 0,5

* Kể diễn biến câu chuyện:

- Sự việc mở đầu. - Sự việc phát triển. - Sự việc cao trào. - Sự việc kết thúc.

Hướng dẫn chấm:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ KT VĂN 6 ( GIỮA KÌ KÌ I ) (Trang 38 -40 )

×