- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh một số mặt hành thủ công. Ti vi, máy tính
- HS: Vở, sách GK,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)
- TC cho HS chơi tiếp sức giữa các tổ: Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS? - Trang phục, lễ hội, chợ phiên của họ có đặc điểm gì?
- GV NX, tuyên dương và giới thiệu bài
- HS chơi.
VD: Thái, Mông, Dao trang phục sặc sỡ,….. - HS đánh giá, nhận xét.
- GV: Để biết rõ hơn về cuộc sống của những người dân ở Hoàng Liên Sơn. Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”
2- HĐ Hình thành kiến thức mới. * Trồng trọt trên đất dốc 10’ * Trồng trọt trên đất dốc 10’
- Gọi hs đọc mục 1 SGK
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Gọi hs lên bảng chỉ ruộng bậc thang ở HoàngLSơn trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Cho hs xem clip ruộng bậc thang
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? + Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?
* Nghề thủ công truyền thống 10’
- Dựa vào tranh và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:
(viết sẵn bảng phụ)
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của dân tộc ở
- 1 hs đọc mục 1
+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè... trên nương rẫy, ruộng bặc thang. Ngoài ra còn lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.
- HS q/stranh + Ở sườn núi
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- HS chia nhóm 4 và thảo luận
+ Dệt (hàng thổ cẩm; may, thêu, đan lát (gùi, sọt...), rèn đúc (rìu, cuốc,
Hoàng Liên Sơn?
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn có các ngành nghề thủ công chủ yếu như dệt, may, thêu, đan lát...
* Khai thác khoáng sản 10’
- Gọi hs quan sát H3 và đọc mục 3 SGK/78 + kể tên một số khoáng sản ở HLiên Sơn? + Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
KL: a-pa-tít... là k/sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng L Sơn và là nguyên liệu để sản xuất phân lân.
- Y/c hs q/sát hình 3 và mô tả quy trình sản xuất phân lân.
+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân. + Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
* GDBVMT: Cần khai thác và sử dụng khoáng sản một cách hợp lí để bảo vệ môi trường và TNTN .
+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
3- HĐ Vận dụng. (5’)
- Địa phương con có những hoạt động sản xuất nào?
Củng cố, dặn dò:
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề nào?
- Nghề nào là nghề chính?
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn. * Clip: Một số HĐ SX của người dân HLS - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
- Về nhà xem lại bài
xẻng...)
- Màu sắc sặc sỡ, nhiều màu mang đặc trưng trang phục của người dân nơi đây .
- Sử dụng và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn được xuất khẩu .
- 1 hs đọc mục 3
+ a-pa-tít, đồng , chì, kẽm,... + A-pa-tít.
- HS quan sát tranh và mô tả: Quặng a-pa-tít được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất).
- Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. + Gốm sứ Đông Triều … Gốm Hoàng Quế … - Họ làm những nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng lúa, ngô, chè,... - Nghề nông là nghề chính.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
….……….
==============================================NS: 24 / 9 / 2021 NS: 24 / 9 / 2021 NG: 01 / 10 / 2021 Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2021 TOÁN TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Làm quen với đơn vị đo thời gian, biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .