HS hát theo nhạc

Một phần của tài liệu Ga lớp 3 tuần 6 (Trang 32 - 36)

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Tranh 1: Có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường và hầm đường bộ.

+ Tranh 2: không có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu đường và hầm đi bộ.

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh 3

- 1 HS trả lời: Tại nơi giao nhau có rào chắn.

+ Tranh 4: tại nơi giao nhau không có rào chắn.

- HS nhận xét - 3,4 HS đọc

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu

+ Nhóm 1: Tranh1: 3 em nhỏ qua đường không quan sát hai bên, xe máy phóng nhanh....

+ Nhóm 2: tranh 2 xe máy vượt đèn đỏ ...

+ Nhóm 3 tranh 3 các bạn nhỏ đùa nghịch khi sang đường....

- HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe

- Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự các bước qua đường an toàn?

- GV nhận xét

* Sắm vai, xử lí tình huống

- GV đưa ra tình huống: Bi và Bốp chuẩn bị đi bộ qua chỗ đường giao với đường sắt thì rào chắn được hạ xuống. Nhìn thấy tàu hỏa còn khá xa mới tới, Bi nói với Bốp: “Mình chui qua rào chắn, sang đường luôn đi. Tàu hỏa còn lâu mới tới”.

- Nếu là Bốp em sẽ nói gì với Bi? Vì sao?

- GV nhận xét

- GV cho HS tham gia trò chơi: Đèn tín hiệu giao thông tại nơi đường giao nhau

GV nêu cách chơi:

+ HS đóng vai những người tham gia giao thông.

+ GV hoăc 1 HS đóng vai đèn tín hiệu giao thông

- Quy định : thẻ giơ cao quá đầu là tín hiệu đèn giao thông dành cho các phương tiện giao thông, thẻ giơ trước ngực là tín hiệu dành cho người đi bộ. Khi tín hiệu đèn báo hiệu màu nào thì HS di chuyển hoặc dừng theo đúng tín hiệu. Người nào sai sẽ ra ngoài 1 lượt

4. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- GV nhận xét tiết học - Xem trước bài học sau

Thứ tự sắp xếp: 1-3-4-2 - HS nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh, bổ sung

……… ………. Buổi chiều TẬP ĐỌC Tiết 21: BẬN I. Yêu cầu cần đạt

- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.

- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn và làm những công việc có ích, đem lại niền vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương.

* QTE: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời. * Các kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức và lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: VBT

III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- HS hát “ Chú vịt con” - Bài hát có nội dung gì?

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài

2. Hình thành kiến thức mới (30 phút)

2.1 Luyện đọc

a. Đọc diễn cảm bài thơ: giọng vui, khẩn trương. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng dòng thơ. - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Hướng dẫn HS luyện đọc câu. Trời thu/ bận xanh/

Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/...

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ vào mùa, sông Hồng, đánh thù.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc bài thơ.

- Đọc đồng thanh.

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?

+ Bé bận những việc gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3

+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

* QTE: Quyền được làm những công

- HS hát theo nhạc - HS trả lời

- HS lắng nghe - Lắng nghe.

- Mỗi em nối tiếp nhau đọc 2 câu thơ. Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Tiếp nói nhau đọc 3 khổ thơ. - Luyện đọc các câu.

- Tìm hiểu nghĩa các từ.

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Đại diện nhóm thi đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài thơ. - Đọc thầm đoạn 1 và 2.

- Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu.

- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc cười, nhìn ánh sáng.

- Đọc thầm đoạn 3.

- Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.

- Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn.

- Vì làm được việc tốt người ta sẽ thấy hài lòng về mình. ....

việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

3. Hoạt động thực hành - Đọc thuộclòng (15 phút) lòng (15 phút)

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Cho HS đọc thuộc lòng một số câu thơ.

3. Hoạt động ứng dụng (5 phút)

- Đọc thuộc lòng bài thơ. - Củng cố kiến thức bài học

- Hai em đọc lại, các tổ đọc thi - Vài em đọc.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh, bổ sung

……… ……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH

I. Yêu cầu cần đạt

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)

- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trọng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2,3)

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, yêu thương.

* QTE: Quyền được ăn ngủ, vui chơi, học hành.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ viết các khổ thơ bài 1 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Cả lớp hát bài: Em yêu trường em - Bài hát có nội dung gì?.

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài

2. HĐ thực hành (30 phút)

Bài 1: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong các câu thơ:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

- Cho cả lớp viết những hình ảnh được so sánh vào bảng con.

- Gọi 4 em lần lượt lên bảng gạch. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- GV nhận xét.

Bài 2: Đọc lại bài tập đọc “Trận bóng

dưới lòng đường”. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống:

- HS hát theo nhạc

- Bài hát hát về ngôi trường - Học sinh nghe giới thiệu

- HS nêu yêu cầu bài học - Cả lớp làm vào bảng con. - 4 em lên bảng gạch.

Câu a. Trẻ em như búp trên cành

Câu b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Câu c. Cây-pơ-mu im như người lính canh

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?

+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?

Lưu ý: các từ ngữ chỉ hoạt động chơi

bóng là các từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm nó chuyển động. - Cho cả lớp trao đổi theo cặp và gọi đại diện vài em lên viết kết quả trên bảng lớp.

* QTE: Quyền được ăn ngủ, vui chơi,

học hành.

Bài 3: Giảm tải

3. Hoạt động ứng dụng (5 phút)

- Nhắc lại những nội dung vừa học. - Làm đầy đủ các bài tập (nếu làm chưa xong).

- Một em đọc yêu cầu. - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. - Cuối đoạn 2 và đoạn 3. - Lắng nghe.

- Trao đổi theo cặp.

- Vài em lên bảng viết kết quả :

Câu a. cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.

Câu b: hoảng sợ, sợ tái mặt. - HS lắng nghe.

- Vài em nhắc lại.

IV. Điều chỉnh, bổ sung

……… ……….

Một phần của tài liệu Ga lớp 3 tuần 6 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w