III- Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thưc cơ bản Lý thuyết:
Ôn tập dưới dạng bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp … 2, Người ta dùng các chữ cái … để đặt tên cho điểm và các chữ cái thường để đặt tên cho…
3, Điểm A thuộc đường thẳng d ta kí hiệu …, điểm B … ta kí hiệu Bd
4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng…
5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi …
6, Trong 3 điểm thẳng hàng, có…và chỉ… nằm giữa … còn lại
7, Có một … và chỉ một đường thẳng đi qua 2… A và B
8, Hai đường thẳng cắt nhau khi chúng có… chumg
9, Hai đường thẳng song song khi chúng… nào
10, Hai đường thẳng … còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt
Cho học sinh đứng tại chỗ đọc từng câu một và nêu từ cần điền
Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm P
b, Điểm E vừa nằm trên đường thẳng d vừa nằm trên đường thẳng d’.Điểm F nằm trên đương thẳng d nhưng không nằm trên đường thẳng d’
Bài 3 : Cho hình vẽ:
Lý thuyết:
Ôn tập dưới dạng bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm
2, Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm và các chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng
3, Điểm A thuộc đường thẳng d ta kí hiệu Ad, điểm B không thuộc đ/thẳng d ta kí hiệu Bd
4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc đ/thẳng nào 6, Trong 3 điểm thẳng hàng, có 1và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 còn lại
7, Có một 1 và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B
8, Hai đường thẳng cắt nhau khi chúng có 1 điểm chumg
9, Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung nào
10, Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt
Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm P
b, Điểm E vừa nằm trên đường thẳng d vừa nằm trên đường thẳng d’.Điểm F nằm trên đương thẳng d nhưng không nằm trên đường thẳng d’ Bài 3 Cho hình vẽ: E F G H A ● A ● A ● E F G H
Hoàn thành các câu sau:
a, Điểm F nằm giữa 2 điểm ………….. b, 2 điểm G và H nằm cùng phía đối với điểm………...
Bài 4 :
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C b, 3 điểm M, N, P thẳng hàng theo thứ tự c, Điểm M nằm giữa 2 điểm P và Q d, Hai điểm E, F nằm cùng phía, 2 điểm E, G nằm khác phía đối với điểm K
Bài 5 : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a, Đường thẳng a cắt những đường thẳng nào? Kể tên giao điểm của a với các đường thẳng đó
b, Điểm G thuộc những đường thẳng nào?
c, Kể tên 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng?
Bài 6 : Cho 2 điểm A và B.
a, Vẽ đường thẳng AB b, Vẽ tia AB
c, Vẽ tia BA
Bài 7 Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên
tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy 2 điểm B và C sao cho B nằm giữa O và C a, Vẽ hìn
b, Kể tên các tia đối nhau gốc B, gốc A c, Kể tên các tia trùng nhau gốc B
Bài 7 Cho hình vẽ:
Hoàn thành các câu sau:
a, Điểm F nằm giữa 2 điểm E và G
Điểm F nằm giữa 2 điểm E và H b, 2 điểm G và H nằm cùng phía đối với điểm F +/ 2 điểm G và H nằm cùng phía đối với điểm E
Bài 4 : Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a, Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C
b, 3 điểm M, N, P thẳng hàng theo thứ tự c, Điểm M nằm giữa 2 điểm P và Q
d, Hai điểm E, F nằm cùng phía, 2 điểm E, G nằm khác phía đối với điểm K
Bài 5 : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a, Đường thẳng a cắt những đường thẳng b tại E, cắt c tại E, cắt d tại H
b, Điểm G thuộc những đường thẳng b và d
c, Kể tên 3 điểm thẳng hàng là F, G, H. 3 điểm không thẳng hàng là E, G, H; E, F, H; E, F, G.
Bài 6 : Cho 2 điểm A và B.
a, Vẽ đường thẳng AB
b, Vẽ tia AB c, Vẽ tia BA
Bài 7: Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên
tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy 2 điểm B và C sao cho B nằm giữa O và C a, Vẽ hình
b, Kể tên các tia đối nhau gốc B, gốc A c, Kể tên các tia trùng nhau gốc B
Bài 7 Cho hình vẽ: E H F G a b c d x O A B B A C E H F G a b c d x O A
a, Kể tên các tia trùng với tia Ox, tia Oy b, Hai tia OA và Ax có trùng nhau không? Vì sao?
c, Hai tia Ox và Oy có đối nhau không? Vì sao?
Bài 9 Vẽ đường thẳng xy, trên xy lấy 3
điểm A, B, C sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
a, Trên hình có bao nhiêu tia gốc A? Kể tên các tia trùng nhau gốc A
b, Tia Ay và By có trùng nhau không? Vì sao?
c, Kể ten các tia đối nhau gốc C
Bài 10 Cho hình vẽ:
a, Trong
các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b, Trong các tia MN,NP, NM có những tia nào đối nhau?
c, Nêu tên 2 tia đối nhau gốc P
Bài 11 : Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong
đó A, C, E thẳng hàng và B, D nằm khác phía đối với đường thẳng AC
a, Vẽ tia Bx cắt CE tại A b, Vẽ tia Dy //Bx cắt CE tại M
c, Qua C vẽ đường thẳng a cắt Bx tại O, cắt Dy tại I
Bài 12
a, Điểm M thuộc các đườngthẳng nào? b, Điểm N nằm trên đường thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đường thẳng nào? c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng? ba điểm nào không thẳng hàng? Điểm nào giữa hai điểm còn lại
a, Tia trùng với tia Ox là tia OA, Tia trùng với tia Oy là tia OB b, Hai tia OA và Ax có trùng nhau . c, Hai tia Ox và Oy khôn đối nhau g
Bài 9Vẽ đường thẳng xy, trên xy lấy 3
điểm A, B, C sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
a, Trên hình có bao nhiêu tia gốc A? Kể tên các tia trùng nhau gốc A
b, Tia Ay và By có trùng nhau không? Vì sao?
c, Kể ten các tia đối nhau gốc C
Bài 10 Cho hình vẽ:
a, Trong
các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b, Trong các tia MN,NP, NM có những tia nào đối nhau?
c, Nêu tên 2 tia đối nhau gốc P
Bài 11 : Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó
A, C, E thẳng hàng và B, D nằm khác phía đối với đường thẳng AC
a, Vẽ tia Bx cắt CE tại A b, Vẽ tia Dy //Bx cắt CE tại M
c, Qua C vẽ đường thẳng a cắt Bx tại O, cắt Dy tại I
Bài 12:
Cho hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau x y O A B N Q M P x y O A B N Q M P
d, Có bao nhiêu đường thẳng ở hình trên , mỗi đường thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a GV: Tôi nói: M thuộc đường thẳng MN đúng hay sai?
HS: MMN là đúng vì đưởng thẳng MN chính là đường thẳng c
b, Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời Điểm N nằm trên các đường thẳng a và, điểm N không nằm trên đường thẳng b và c
GV: Ta nói điểm NMP đúng hay sai? HS: NMP là đúng vì đường thẳng MP chính là đường thẳng b
GV: Vì sao kết luận 3 điểm N, P, Q thẳng hàng?
HS: Vì 3 điểm N, P, Q cùng thuộc đường thẳng d
- 3 điểm M, N, P; 3 điểm M, N, Q; 3 điểm M, P, Q không thẳng hàng
Giáo viên yêu cầu học sinh viết các cách gọi tên đường thẳng
Giáo viên phát triển thêm:
e, Hãy chỉ ra các tia phân biệt có ở hình trên?
HS: tia MN, NM, MP, PM, MQ, QM, QN, NQ, PN, PQ
f, Hãy chỉ ra 2 tia đối nhau gốc P? HS: Hai tia đối nhau gốc P là: PN và PQ h, Hãy kể tên giao điểm của các cặp đường thẳng ?
Gọi học sinh trả lời
Giáo viên lưu ý: Khi viết các giao điểm các em viết lần lượt giao của 1 đường thẳng với các đường thẳng còn lại thì không bị sót
Ví dụ: Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng b là M
Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c là M
Giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng d là N
Bài 13:
GV: Gọi học sinh lên bảng làm từng phần Lưu ý: + Đường thẳng kéo dài về 2 phí
a, Điểm M thuộc các đường thẳng a, b, c Ta có Ma, Mb, Mc b/ Na, Nd N b, N c c, Trong 4 điểm M, N, P, Q thì: 3 điểm N, P, Q thẳng hàng d, Có 4 đường thẳng ở hình trên
- Mỗi đường thẳng a, b, c có 3 cách gọi tên - Đường thẳng d có 7 cách gọi tên
Bài 13:
Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a, Vẽ đường thẳng MN b, Vẽ tia MN
+ Tia kéo dài về phía ngọn
Bài 14:
Gọi học sinh đọc đầu bài
Giáo viên đọc chậm, gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng câu một, giáo viên ghi lên bảng, sửa sai nếu có, nhấn mạnh những sai sót mà học sinh có thể mắc phải
a, Các tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy;Ox và ON;OM và Oy;OMvà ON b, Các tia trùng nhau gốcN là tia NO, tia NM và tia Nx
Các tia trùng nhau gốc M là tia MO, tiaMN và tia Ny
Các phần còn lại cho học sinh làm tương tự
Bài 15
Trên đường thẳng x y lấy 3 điểm M, N, P. Có bao nhiêu đoạn thẳng?
a, Hai đoạn thẳng MN, NP