CHƯƠNGTRÌNH CON TRÊN S7-

Một phần của tài liệu Thực hành điều khiển lập trình PLC-Mạng PLC (Trang 30 - 35)

1. Mục đích.

Giúp SV thực tập một số bài tập cĩ độ phức tạp cao.

2. Yêu cầu:

• Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi.

• Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC. • Nắm vững các kiến thức về cách thiết lập cấu hình cho PLC S7-300 . 3. Thời lượng thực hành: 5 tiết

4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên):

a. Nội dung :

• Phân tích hệ thống làm việc, xác định cấu trúc hoạt động hệ thống, đưa ra kỹ thuật chương trình.

• Thực hành bài tập về sử dụng chương trình con.

b. Các bước thực hiện ở mỗi bài :

• Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).

• Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống. • Lắp mơ hình thí nghiệm (nếu cĩ).

• Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List).

Bài 17: Hệ thống điều khiển của một máy dập.

Thực tế trong một hệ thống, máy điều khiển cĩ 2 chế độ vận hành: tự động và bằng tay. Chế độ tự động là máy chạy theo một chương trình đã tạo sẳn; chế độ bằng tay được dùng để thử từng động tác của một cơ cấu trong hệ để kiểm tra sản phẩm tạo ra trước khi làm việc tự động hoặc đơi khi ta sử dụng chế độ này để sản xuất thay cho tự động khi hư hỏng.

Viết chươngtrình sử dụng chương trình con cho hệ thống dập ở hai chế độ, nguyên tắc hoạt động như sau:

• Đầu tiên, chuyển qua chế độ tay đưa 2 pít tơng về vị trí A và B. Do hầu hết pít tơng nằm ở vị trí lưng chừng của xy lanh.

• Tác động tín hiệu khởi động (nút nhấn PB_START) pít tơng kẹp chặt dịch chuyển từ vị trí A đến B thực hiện kẹp chặt phơi, lúc này LS2 được tác động và pít tơng dập dịch chuyển từ vị trí C đến D để dập định hình phơi (theo hình dạng khuơn) lúc này LS4 tác động làm cho pít tơng dập lùi về C và LS3 tác động. LS3 tác động làm cho pít tơng kẹp dịch chuyển từ B về A và LS1 tác động thực hiện lần dập tiếp theo.

• Chú ý:

o Cĩ sử dụng mơ hình (Bộ thí nghiệp khí nén).

o PLC chỉ nhận tín hiệu từ PB_START khi đồng thời LS1 và LS3 bị tác động.

Sinh viên phải thực hiện các phần sau:

1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).

Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)

Mơ tả Địa chỉ Mơ tả Địa chỉ

2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống.

3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC.

Bài 18:

Viết chương trình điều khiển tay máy thủy lực gắp sản phẩm nhựa trong các máy ép nhựa mơ tả hình 14. Cho biết số sản phẩm cĩ 3 loại khác nhau về kích thước. Kích thước sản phẩm khác nhau cĩ nghĩa là khoảng cách từ vị trí gắp sản phẩm đến vị trí zêrơ của tay máy sẽ khác nhau. Khoảng cách này được xác định bở một cảm

biến vị trí. Cho biết khoảng cách này là 240 mm, 275mm và 300mm.

Sinh viên phải thực hiện các phần sau:

1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).

Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)

Mơ tả Địa chỉ Mơ tả Địa chỉ

2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống.

3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC.

Một phần của tài liệu Thực hành điều khiển lập trình PLC-Mạng PLC (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)