TC: 28 + 29 SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢ NỞ VSV MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GA TU CHON SINH 10 (Trang 29 - 30)

II. MỤC TIÊU KIẾN THỨC

TC: 28 + 29 SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢ NỞ VSV MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật

- Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng của chúng

BÀI HỌC

KIẾN THỨC CƠ BẢN KIẾN THỨC

NÂNG CAO

- Khái niệm: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.

+ Nêu được đặc điểm chung về ST của qthể VSV

+ Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: Pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng và pha suy vong

+ Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, không có sự gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất.

+ Pha luỹ thừa: Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại.

+ Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi).

+ Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều).

* Môi trường nuôi cấy liên tục: là môi trường nuôi cấy được bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải trong quá trình nuôi cấy.

- Sinh sản của vi sinh vật

* Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

+ Phân đôi: Là hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn. Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mêzôxôm làm điểm tựa dính vào để nhân đôi ADN, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo hai tế bào vi khuẩn.

+ Nảy chồi: Là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước. Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra tạo thành một vi khuẩn mới.

+ Bào tử: Là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.

* Sinh sản của sinh vật nhân thực.

+ Phân đôi : Nấm men rượu rum( Schizosaccharomyces). + Nảy chồi: Nấm men rượu ( Saccharomyces Cerevisiea).

vô tính bằng bào tử kín hay bằng bào tử trần + Sinh sản

bằng bào tử hữu tính bằng cách tiếp hợp như nấm sợi - Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật * Yếu tố hoá học

+ Các chất dinh dưỡng

Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối hoặc

Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát

Phân biệt bào tử sinh sản( ngoại bào tử) và nội bào tử

- Các hợp chất hữu cơ như

cacbonhidrat,lipit, prôtêin...là các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo...có vai trò trong quá trình thẩm thấu, hoạt hoá enzim...

- Dựa vào nhu cầu oxi cần cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia thành : + Hiếu khí bắt buộc: Chỉ có sinh trưởng khi có mặt oxi + Kị khí bắt buộc: chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt oxi.

thu năng lượng. Bao gồm hợp chất vô cơ ( C, N, S, P, Oxi) và hợp chất hữu cơ Các hợp chất hữu cơ như cacbonhidrat, lipit, prôtêin...là các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo...có vai trò trong quá trình thẩm thấu, hoạt hoá enzim...

Một số vi sinh vật còn cần một số chất hữu cơ cho sự sinh trưởng của mình mà chúng không thể tự tổng hợp được từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng. Tuỳ thuộc vào nhu cầu các chất này mà người ta chia vi sinh vật thành 2 nhóm: vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.

+ Các chất ức chế sinh trưởng.

Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.

Một số chất hoá học thường được dùng trong y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm, xử lí nước sạch...để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gồm: các hợp chất phenol, các loại cồn, iốt, clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng ( bạc, thuỷ ngân...), các anđêhit, các loại khí êtilen oxit(10 – 20%), các chất kháng sinh.

* Yếu tố vật lí

+ Nhiệt độ : Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật làm 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt và vi sinh vật ưa siêu nhiệt.

+ Độ ẩm.

Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.

+ Độ pH

Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP. Dựa vào độ pH của môi trường, người ta có thể chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính:vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính

+ Ánh sáng

Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng...

Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật. + Áp suất thẩm thấu.

Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn.

buộc: có thể sinh trưởng trong điều kiện có oxi hoặc không có oxi.

-Vi sinh vật nguyên dưỡng: là những vi sinh vật có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.

-Vi sinh vật khuyết dưỡng: là những vi sinh vật không sinh trưởng được trong môi trường tối thiểu.

- Phân tích được cơ chế tác động và ứng dụng của một số chất ức chế sinh trưởng

Phân biệtvi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt và vi sinh vật ưa siêu nhiệt.

Vi sinh vật ưa lạnh: sih trưởng tối ưu

Ngày giảng.../.../ 201...

Một phần của tài liệu GA TU CHON SINH 10 (Trang 29 - 30)