Dùng dạy học.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 30 - 31)

- SGK, SGV,vỡ tập vẽ .bút chì , bút màu . - Su tầm một số tợng, đồ gốm, đồ mỹ nghệ… - Đất nặn và dụng cụ để nặn .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét .

- GV giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK để các em thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.

+ Em thấy những bức nặn này nh thế nào ? + Hình dáng có sinh động không ?

+ Trong những bức này em thích những bức nào ?

- Trong cuộc sống đời thờng ngời ta thờng lam nên những sản phẩm để phục vụ cho mọi ng- ời củng nh khách du lịch a những sản phẩm có tính nghệ thuật cao này .

Hoạt động 2 . Hớng dẫn cách nặn.

- GV vừa thao tác vừa hớng dẫn HS làm bài .

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính các bộ phận lại .

+ Nặn từ thỏi đất thành các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết . + Các em nên tạo dáng cho sản phẩm cho sinh động hơn .

- GV có thể cho HS quan sát các bớc nặn ở hình gợi ỷtong GSK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình theo đề tài. Hoạt động 3. Thực hành . - GV cho HS làm bài : + Tìm nội dung + Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết. + Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài. - Cho HS chọn hình định nặn .

- Nặn theo cá nhân hay nặn theo nhóm .

- GV gợi ý, bổ sung cho từng em HS, từng nhóm về cách nặn và tạo dáng để bài nặn đẹp hơn.

Hoạt động 4 . Nhận xét, đánh giá.

- Các nhóm và cá nhân bày sản phẩm lên bàn - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại .

Mĩ thuật:

Bài 31. Vẽ theo mẫu – mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu:

- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . - HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu .

- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh .

Một phần của tài liệu giao an (Trang 30 - 31)