Địa lý: Sông ngò

Một phần của tài liệu TUAN 4 DUNG (Trang 25 - 27)

I. Mục tiêu:

-Nêu được một số đặt điểm chính và trò của sông ngòi VN mạng lưới sông ngòi dày đặc. -Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.

-Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước tôm cá, nguồn thủy điện …

-Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi nước lên xuống theo mùa mùa mưa thường có lũ lớn mùa khô nước sông hạ thấp.

-Chỉ được vị trí một số con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình,Hậu, Đồng Nai, Mã ,Cả tên bản đồ (lược đồ )

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. HS: SGK.

III.Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: “Khí hậu” (3’)

+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

+ Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau như thế nào?

- Nhận xét 3. Bài mới: (28’)

a.Giới thiệu bài: “Sông ngòi” b.Hoạt động:

Hoạt động1:.làm việc cá nhân hoặc theo cặp *Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc -Bước 1: HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?

+ Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở

- Hát - HS trả lời -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe .

Việt Nam.

+Ở miền Bắc & miền Nam có những con sông lớn nào?

+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.

-Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày .

* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân bố rộng khắp trên cả nước

*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

*Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.

-Bước1: + GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ & hoàn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3 SGK

-Bước 2:

+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

+ GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS .

*Hoạt động3: (làm việc cả lớp) *Vai trò của sông ngòi

- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi. -HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sông bồi đắp nên chúng.

- Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly & Trị An.

* Kết luận: Sông ngòi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng băng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.

4. Củng cố: (3’)

+ Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?

+ Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết.

- Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, … ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,… ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,… ở miền Trung.

-(HSTB)Ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình... Ở miền Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,… --(HSKG) Sông ngòi miền Trung thường ngắn & dốc.

-Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp. Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam các sông chính. -HS nghe.

-HS theo dõi

- HS làm việc theo nhóm, các nhóm cùng đọc SGK trao đổi & hoàn thành bảng thống kê.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi & bổ sung ý kiến. - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho đồng ruộng. Là nguồn thuỷ điện & là đường giao thông. Cung cấp nhiều tôm, cá.

-Gọi 2 HS lên chỉ.

-Sông Hồng và sông Cửu Long. -HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta.

- Nhận xét tiết học.

-Bài sau:” Vùng biển nước ta”

Buổi chiều

TiÕng ViÖt:*Thùc hµnh tiÕt 2

I. Mục tiêu:

-- Điền mỗi từ sau vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.

- Quan sát ảnh minh họa bài đọc: “ Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng hòa bình?” và các hình ảnh dưới đây.

- Viết một đoạn văn miêu tả. II. Các bước tiến hành.

- Đọc bài : “Đầm sen” dựa vào các từ cho sẵn, cho học sinh điền vào chỗ trống đọc lại bài văn hoàn chỉnh.

- Quan sát các hình ảnh sách giáo khoa trang 27 viết một đoạn văn miêu tả. III . Kết quả đạt được:

- Điền đúng từ theo nội dung bài :” Đầm sen”. - Viết được một đoạn văn miêu tả.

- Hoàn thành vào vở thực hành

Một phần của tài liệu TUAN 4 DUNG (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w