1. Khối lập phương:
3
V =a , với a là cạnh của hình lập phương.
Chú ý: Đường chéo hình lập phương cạnh a cĩ độ dài bằng a 3.
2. Khối hộp chữ nhật:
V =abc, với a,b,c là ba kích thước hình hộp chữ nhật.
Tài liệu ơn thi tốt ngiệp THPT mơn Tốn năm học 2013-2014 55
G P P N M C B A
Chú ý: Đường chéo hình hộp chữ nhật cạnh a,b,c cĩ độ dài bằng d = a2 +b2 +c2 .
3. Khối lăng trụ:
.
V =B h, với B là diện tích đáy và h là chiều cao của lăng trụ. Sxq= Tổng diện tích các mặt bên. ; Stp= Sxq+ 2 Sđáy
4. Khối chĩp:
1 . . 3
V = B h, với B là diện tích đáy và h là chiều cao của hình chĩp.
Sxq= Tổng diện tích các mặt bên. ; Stp= Sxq+ Sđáy
5. CHÚ Ý:
5.1)Tỉ số thể tích khối chĩp tam giác:
Cho hình chĩp S.ABC.Gọi A’, B’, C’ lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB,SC và khác với S .
Khi đĩ: . ' ' ' . ' ' ' . . S A B C S ABC V SA SB SC V = SA SB SC
5.2) Nhận biết chiều cao một số khối đa diện thường gặp:
a) + Chiều cao h của khối lăng trụ là khoảng cách giữa 2 mặt đáy ( k/ cách từ 1 điểm trên mặt đáy này đến mặt đáy kia)
+ Khối lăng trụ đứng hoặc khối lăng trụ đều : chiều cao bằng cạnh bên Nhắc lại: Lăng trụ đều là lăng trụ đứng và cĩ đáy là đa giác đều.
b) Chiều cao h của khối chĩp là khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy. + Khối chĩp đều: h là đoạn thẳng nối đỉnh với tâm mặt đáy.
Nhắc lại : Hình chĩp đều là hình hĩp cĩ đáy là đa giác đều và hình chiếu của đỉnh lên
mặt đáy trùng với tâm mặt đáy
+ Khối chĩp cĩ một cạnh bên vuơng gĩc mặt đáy h là cạnh bên đĩ.
+ Khối chĩp cĩ một mặt bên vuơng gĩc mặt đáy h là chiều cao của mặt bên đĩ ( chiều cao kẻ từ đỉnh khối chĩp)
+ Khối chĩp cĩ hai mặt bên kề nhau cùng vuơng gĩc mặt đáy h là cạnh bên chung của hai mặt đĩ