Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Chuyen de Noi am anh thoi gian trong tho Xuan Dieu (Trang 41 - 50)

Như vậy, qua cảm thức thời gian của Xuân Diệu, con người phải vượt lên chế ngự thời gian, làm chủ thời gian bằng sự vận động chính mình, bằng thái độ sống mãnh liệt của mình. Thái độ đĩ, quan niệm đĩ được Xuân Diệu trình bày một cách rõ ràng trong văn xuơi của mình : “Thời gian chỉ là sự cử động. Nếu tơi đứng, máu tơi ngừng … thời gian của tơi sẽ khơng cịn nữa” ( Trường ca ). Bởi vậy, để thời gian khơng mất đi, con người phải khơng ngừng vận động. Nhưng cĩ điều quan trọng là phải vận động ngang với tốc độ quay của cuộc đời, ngang với nhịp điệu chuyển vần của vũ trụ. Nhà thơ nhận thức về thời gian cũng là nhận thức cuộc đời ở dạng vận động, ở tiến trình khơng đứng yên của nĩ. Vì thế, nĩi như nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý: “Thơ Xuân Diệu là thế giới mở rộng đa thanh. Trong bản giao hưởng âm thanh này nổi lên những giai âm như “Đây mùa thu tới “: sự thức nhận thời gian; “ Vội vàng”: một ứng xử với thời gian; “Gửi hương cho giĩ” : tình yêu như sự chiến thắng thời gian; sau cùng, “Thơ thơ” : nghệ thuật như là sự vĩnh cữu hĩa thời gian.

D) BÀI THAM KHẢO

1) Thời gian trong thơ Xuân Diệu – Minh Ngọc

Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã cĩ nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa lồi người. Lầu thơ của ơng xây dựng trên đất của một tấm lịng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vơ, nhưng “tấm lịng trần gian” của ơng dường như vẫn cịn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ Vội vàng, gắn với niềm khát khao giao cảm với đất trời, con người tràn mê đắm của thi nhân, trong mùa xuân diệu kì!

Làm thơ xuân vốn là một truyền thống của thi ca Việt Nam, bao nét xuân đi vào thi ca đều mang một dấu ấn cảm xúc riêng. Đặc biệt, trong thơ lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, mùa xuân cịn gắn với cái tơi cá nhân cá thể giàu cảm xúc của các nhà Thơ Mới. Cĩ thể kể đến một Hàn Mặc Tử với “khách xa gặp lúc mùa xuân chín…”, một Nguyễn Bính với “mùaxuân là cả một mùa xanh…”. Nhưng cĩ lẽ Xuân Diệu chính là người đã đem vào trong cảm xúc mùa xuân tất cả cái rạo rực đắm say của tình yêu. Vội vàng là lời tâm tình với mùa xuân của trái tim thơ tuổi hai mươi căng nhựa sống. Bài thơ mở đầu bằng những ước muốn thật kì lạ:

Tơi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tơi muốn buộc giĩ lại Cho hương đừng bay đi

Con người ở giữa khơng gian của “nắng” và “hương” này thật lạ! Anh ta cĩ những ước muốn và địi hỏi thật vơ lí, muốn vượt ra khỏi qui luật bình thường của tạo hố. Nhưng qui luật thời gian vẫn lạnh lùng nghiệt ngã, nắng vẫn chầm chậm trơi về cuối ngày, giĩ vẫn lang thang hồi khơng nghỉ, báo hiệu cho tàn phai và phơi pha sắp sửa bắt đầu. Xuất phát từ điểm nhìn của một cái tơi chủ quan, chẳng qua Xuân Diệu chỉ muốn diễn giải đầy đủ hơn sự cĩ lí của tâm hồn: giữ trọn vẹn hơn những vẻ đẹp cuộc đời, hưởng thụ tận cùng màu sắc và hương vị của sự sống. Điều nhà thơ “muốn” trong một khơng gian ngập đầy nắng giĩ đã nĩi lên ý thức về thời gian trong tâm tưởng con người: nỗi lo sợ trước viễn cảnh chia li, như cĩ lần Xuân Diệu đã từng chứng kiến:

Đương lúc hồng hơn xuống Là giờ viễn khách đi

Nước đượm màu li biệt Trời vương hương biệt li

(Viễn khách) Ý niệm về thời gian ấy cịn là nỗi lo sợ cho tương lai “Đời trơi chảy lịng ta khơng vĩnh viễn” nên trái tim “giục giã” nhà thơ bày tỏ nỗi niềm tha thiết với mùa xuân. Mùa

xuân đến, trong sự mong đợi của nhà thơ, cùng với hương và sắc, làm bừng lên sức sống của khơng gian:

Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa

Chưa bao giờ, trong thi ca Việt Nam, mùa xuân lại hiện ra xơn xao như thế. Xuân khơng cịn là bĩng dáng mà đã hiện hình cụ thể đến từng chi tiết: vẻ đẹp ngọt ngào trong “tuần tháng mật” “của ong bướm”, rực rỡ trong “hoa của đồng nội xanh rì”, mơn mởn trong “lá của cành tơ phơ phất”, mê đắm trong “khúc tình si” “của yến anh” và ngây ngất niềm vui “gõ cửa” cho mọi tâm hồn bừng lên “ánh sáng”! Sức sống của mùa xuân làm vạn vật cĩ linh hồn, quấn quít giao cảm đến độ cuồng nhiệt. Bằng những tiếng “này đây” vồ vập, linh hoạt giữa những hàng thơ, tạo nên điệp khúc, Xuân Diệu háo hức như muốn sờ tận tay, chạm mặt mùa xuân. Bước chuyển của mùa xuân nhờ vậy cũng rõ rệt hơn, bay lên cùng cái náo nức rộn rã, mê mải trong lịng tác giả, nồng nàn và tinh tế.

Tuyệt đỉnh của mê say là một niềm hạnh phúc:

Tháng Giêng ngon như một cặp mơi gần

Mùa xuân khơng cịn riêng của đất trời vạn vật mà đã hồ vào hồn người. Mùa xuân đến với con người như một người yêu, gĩp hết sự sống của muơn lồi lên “cặp mơi gần” hiến dâng, đầy ham muốn của con người. Qua cách cảm của Xuân Diệu, cuối cùng cái đích của sự sống vẫn là con người, chuẩn mực của mọi vẻ đẹp cuộc sống vẫn là con người với tất cả khát khao về hạnh phúc. Hạnh phúc cùng mùa xuân, tận hưởng vị “ngon” của cả một khơng gian xuân, nhà thơ đã biểu lộ cảm xúc cực điểm của sự sung sướng. Niềm hạnh phúc trần thế ấy đồng nghĩa với sự sống! Mùa xuân đem đến cho chàng trai Xuân Diệu một niềm ham sống và men say của tình yêu. Nhưng nhịp hoan ca bỗng khựng lại giữa chừng trong một câu thơ tách ra hai thái cực:

Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa

Nhà thơ cắt nghĩa cái vội vàng ấy bằng những dự cảm của tâm hồn. Trước một niềm khối lạc vơ biên khiến con người như bồng bềnh chao đảo trong cảm giác ngất ngây, linh cảm về một cuộc chia li đã hiện hình rõ nét:

Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua Xuân cịn non nghĩa là xuân sẽ già Mà xuân hết, nghĩa là tơi cũng mất

Những cái “nghĩa là” ấy gắn liền với triết lí về sự sống đã cĩ tự ngàn xưa, khơng phải là một ý` niệm mới mẻ. Cách Xuân Diệu một ngàn năm, trong thế giớ i của thơ Đường, ta đã gặp nỗi lịng của một Trần Tử Ngang trước vũ trụ bao la:

Ai người trước đã qua Ai người sau chưa lại

Ngẫm trời đất thật vơ cùng Riêng lịng đau mà lệ chảy

(Bản dịch Đăng U Châu đài ca)

Suy tư ấy cĩ liên quan đến thân phận con người: cái hữu hạn của đời người – cái vơ hạn của đất trời. Với Xuân Diệu, khi mùa xuân đồng nghĩa với tuổi trẻ, sự sống, tình yêu, gắn bĩ với cái tơi yêu đời của nhà thơ, thì chia li đồng nghĩa với cái chết. Trong khi đồng nhất hố mùa xuân với con người, Xuân Diệu đã sống đến tận cùng cảm giác, yêu đến tận cùng mê say và gửi cả vào mùa xuân khát vọng của một tâm hồn muốn vươn tới cõi vơ biên. Nhưng khi ý thức về thời gian đi liền với tàn phai và hủy diệt, nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc bi kịch của con người phải chịu sự chi phối của qui luật khách quan. Đĩ cũng là nỗi niềm chung của con người khi chơn vùi tuổi trẻ trong một cuộc sống đã mất ý nghĩa. “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại – Mảnh tình san sẻ tí con con”, Hồ Xuân Hương đã chẳng từng than thở đĩ sao? Điều đặc biệt là Xuân Diệu khơng thu gọn cảm xúc trong nỗi niềm ngao ngán cho riêng bản thân. Thi nhân đã dành hẳn một niềm “bâng khuân”, “tiếc cả đất trời” để làm nên một cuộc chia li bi tráng với mùa xuân:

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi Khắp sơng núi đếu than thầm tiễn biệt Con giĩ xinh thì thào trong lá biếc Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa Chẳng bao giờ, ơi chẳng bao giờ nữa.

Những cuộc chia li nổi tiếng trong lịch sử văn chương cổ kim cĩ lẽ cũng chỉ bùi ngùi đến vậy. Nước sơng Dịch lạnh theo nỗi niềm thái tử Đan đưa tiễn Kinh Kha sang sơng hành thích bạo chúa, người chinh phụ đưa chồng ra chiến trận “nhủ rồi nhủ lại cầm tay- bước đi một bước giây giây lại dừng” (Chinh phụ ngâm), tất cả đều cảm động lưu luyến nhưng đĩ là cảnh chia li giữa người với người. Tản Đà mượn lời “thề non nước”, “tống biệt”, “cảm thu, tiễn thu” cũng chỉ là mượn cảnh nĩi người, cảm xúc man mác lặng lẽ. Cịn Xuân Diệu đã diễn tả đầy đủ đến từng chi tiết cụ thể khơng khí của cuộc chia li, từ thời gian “tháng năm”, khơng gian “sơng núi than” đến “cơn giĩ xinh hờn tủi”, chim “đứt tiếng”… Cảm quan lãng mạn cùng hồ với suy tư về bản thân đã khắc hoạ độc đáo cảm giác tinh tế của nhà thơ. Khung cảnh “rớm vị chia phơi” như san sẻ nỗi niềm của thi nhân, bật thành tiếng than não nuột “chẳng bao giờ, ơi, chẳng bao giờ nữa”, tiếc thương cho vẻ đẹp mùa xuân, tuổi trẻ, sự sống một đi khơng trở lại.

Từ cảnh “trong gặp gỡ đã cĩ mầm li biệt” này. trước nỗi lo âu, linh cảm về sự tàn phai cùng dịng chảy thời gian, cĩ một giao điểm hội tụ tình cảm và lí trí củanhà thơ, trở thành một niềm thơi thúc cháy bỏng:

Mau đi thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm

Đĩ là lời kêu gọi của tình yêu, của đam mê và khát khao vượt ra thực tại đáng buồn để tìm đến mùa xuân. Chính vào lúc tưởng như rợn ngợp trong sự hoang mang, nhà thơ đã vượt lên để thể hiện rõ chất Người cao đẹp – tìm về ý nghĩa của sự sống.

Khơng quay về quá khứ để hồi niệm, khơng tìm kiếm một ngày mai vơ vọng, con người ở đây sống cùng thực tại mãnh liệt, dường như cùng với các động tác vội vàng cuống quít kia là sự cuồng nhiệt với đời:

Ta muốn ơm!

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và giĩ lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều Và non nước và mây và cỏ rạng

Cho chếnh chống mùi hương cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi

- Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

Tưởng chừng những cái “ta muốn” là sự lặp lại cảm xúc đầu bài thơ. Nhưng đi liền với các cảm giác và hành động ơm, riết, say, thâu, hơn, chếnh chống, đã đầy, no nê, cắn, cảm xúc đã phát triển đầy đủ, trẻ trung trong trạng thái ngây ngất. Từ thái độ ban đầu cịn cĩ chút e dè đến thái độ vồ vập vội vàng, cĩ chút tham lam là cả một sự chuyển hướng của suy tư. Xuân Diệu khơng chờ đợi mà muốn chiếm lĩnh sự sống, thâu vào đầy đủ vẻ đẹp cuộc sống, sống thành thật với chính mình, sống hết mình. Thái độ sống ấy đã được nhà thơ tuân thủ suốt cuộc đời mình và ơng đã tìm ra ý nghĩa của sự sống trước ranh giới của mất mát, tàn phai và cái chết, chiến thắng nỗi sợ hãi hư vơ. Khát khao được sống, được yêu, được giao cảm cùng vũ trụ và cuộc đời, Xuân Diệu đã chiến thắng thời gian, vẫn vẹn nguyên sức sống dồi dào của tuổi hai mươi:

Trong hơi thở chĩt dâng trời đất Cũng vẫn si tình đến ngất ngư

(Khơng đề - 1983)

Bài thơ Vội vàng đã thể hiện tinh tế những giác quan bén nhạy của hồn thơ Xuân Diệu trước mùa xuân, gắn với quan niệm sống của ơng về ý nghĩa sự sống đời người. Con Người, với những tính cách và cảm xúc độc đáo hiện diện trong từng câu chữ, mang nét đặc trưng của cảm quan lãng mạn. Bài thơ cịn đưa ra một quan niệm sống tích cực: phải biết tận hưởng vẻ đẹp cuộc đời. Hiểu một cách đúng đắn quan niệm này cĩ nghĩa là mỗi người cần phải sống hết mình với cuộc sống hơm nay, sơi nổi châ nthành và thiết tha với đời. Chính vẻ đẹp của con người sẽ làm nên vẻ đẹp bất tử cho cuộc đời. Lời nhắn nhủ trong Vội vàng cũng là tâm niệm suốt đời của nhà thơ, đã làm ta hiểu hơn về “tấm lịng trần gian” của một người thơ.

2)Hình tượng thời gian trong bài Vội vàng của Xuân Diệu (Phạm Ngọc Hiền)

Thời gian là hình thức vận động và tồn tại của thế giới, tất cả vạn vật đều được sinh ra và mất đi theo dịng thời gian. Xuân Diệu rất quý thời gian và khát khao giao cảm mãnh liệt

với đời nên ơng muốn cịn mãi thời tươi trẻ để tận hưởng thanh sắc của Nàng Xuân. Cảm thức thời gian của Xuân Diệu được bộc lộ khá rõ nét trong bài thơ Vội vàng.

Trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, Xuân Diệu rất thích mùa xuân vì nĩ đẹp nhất. Cũng như trong bốn chặng tuổi đời: trẻ thơ, thanh niên, trung niên, già lão, Xuân Diệu thích nhất tuổi thanh niên bởi nĩ cĩ sức sống mạnh mẽ. Mùa xuân của thiên nhiên tương ứng với tuổi thanh niên của con người. Thật là một sự viên mãn khi tuổi thanh xuân được sống hết mình trong mùa xuân ! Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả đã chọn mùa xuân làm hình tượng chính của bài thơ. Thời gian nghệ thuật ở đây mang đậm triết lý nhân sinh của tác giả, gọi là thời gian mang tính quan niệm. Thời gian mùa xuân được nhìn qua lăng kính của chàng thi sĩ đa tình nên mang vẻ đẹp quyến rũ của một nàng thiếu nữ. Thi nhân đã tận dụng hết tất cả các giác quan để thưởng thức vẻ đẹp tuyệt vời của Nàng Xuân. Hình tượng thời gian cũng cĩ hình hài sống động như một con người.

Thời gian mùa xuân cũng cĩ mùi, đĩ là "mùi tháng năm", "mùi thơm" ngan ngát, quyến rũ lịng người. Sợ giĩ sẽ làm vơi bớt mùi hương, thi nhân muốn "buộc giĩ lại / Cho hương đừng bay đi". "Tháng giêng ngon" cịn cĩ vị ngọt ngào của "mật", tha hồ hút "no nê". Mùa xuân cĩ âm thanh quyến rũ, chim hĩt "khúc tình si" say đắm lịng người. Mỗi sáng sớm cĩ âm thanh gõ cửa báo tin vui, mỗi ngày nhận một niềm vui sướng, cuộc đời thật tuyệt vời ! Thời gian mùa xuân cũng rực rỡ sắc màu. Con người được tắm mình trong một miền nắng đẹp, "đầy ánh sáng", "ánh sáng chớp hàng mi". Sợ màu nắng nhạt mất, thi nhân muốn "tắt nắng đi" để cịn lưu lại mãi vẻ đẹp lung linh của nĩ. Ta thử hình dung một khung cảnh rất thơ mộng, một đơi uyên ương đang hưởng "tuần tháng mật", nhởn nhơ trên "đồng nội xanh rì", đầy hoa thơm "cỏ rạng", "lá biếc", "cành tơ phơ phất", "ong bướm" rập rờn tình tứ, trên trời "mây đưa", "giĩ lượn"... Cịn gì vui sướng hơn khi được sống, được yêu trong cảnh "non nước" hữu tình như thế !

Thi nhân khơng chỉ dừng lại ở việc thưởng thức Nàng Xuân qua các giác quan: mũi, miệng, tai, mắt. Chàng muốn thiết thực hơn: trực tiếp cọ xát với da thịt của người đẹp. Chàng đã hơn Nàng say đắm để nhận ra rằng Nàng thật là "ngon". Nhưng chỉ dừng lại ở việc hơn nhau thơi cũng chưa đủ chiếm lĩnh tồn bộ thể xác bạn tình. Chàng tiến tới một bước nữa với những hành động mạnh mẽ hơn: "ơm", "riết", "thâu"... Và chàng đã "say", "chuếnh chống", "đã đầy", "no nê"... Nhưng rồi, với một niềm đam mê sắc dục quá mạnh mẽ, chàng thấy vẫn chưa đủ. Trai gái làm tình khi đạt tới cao trào thì "cắn" vào nhau, chàng cũng vậy, đã "cắn" vào người tình lúc đạt đỉnh cao của sự hịa trộn thể xác.

Một phần của tài liệu Chuyen de Noi am anh thoi gian trong tho Xuan Dieu (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w