Bài thuờng cho khối luợng, hoặc số mol, hoặc thể tích của hỗn hợp gồm 2, hoặ c3 chất và cho khối luợng, hoặc thể tích hoặc số mol của Ichất chung cho cả 2 hoặc 3 PTPƯ

Một phần của tài liệu Huong Dan Hoc Sinh Giai Mot So Dang Bai Tap Hoa Hoc (Trang 27 - 32)

- Các bước giải bài toán cũng giống như các bài toán tính theo PTHH. Tuy nhiên, ở ttường hợp này chúng ta cân đặt ân sò đê lập phương trinh hoặc hệ phương trình tuỳ vào dữ kiện của bài toán.Từ đó xuất hiện 2 dạng bài.

Dang 1: Trong hỗn hợp chi có 1 chất phản ứng khi đó học sinh chi cần xác định đúng chát phàn ứng và viết PTHH tính toán theo bài toán tính theo PTHH cơ bản thì xác định được thành phần các chất toong hỗn hợp

b . V ídu

V í d u l : ( Bài 5 SGK trang 54).

Cho 10,5 g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khi (đktc)

a/V iếtPT H H .

b/ Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. Giải:

Ta có nH2 = = 0,1 (mol)

22,4

Cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng dư chỉ có Zn phản ứng v à phản ứng hết, còn Cu không phản ứng

Zn + H2SO4 —ỳ ZnS04 +H2 (1)

Theo PT (1) nZn = n H2 = 0,1 (mol) mZn = 0,l .65 = 6,5(g)

Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng ■=> m Cu= 10,5-6,5 = 4(g)

c. Các bài tâu tương tư tư luvên;

( Bài 5 SGKtrang 167}...

Dang 2; Trong hỗn hợp có 2 hay nhiều chất phản ứng khi đó học sinh cần xác định:

+ Đúng các phản ứng hóa học xảy ra

+ Các dữ kiện liên quan đ ể thiết lộp cấc PTHH

=> ãm cách giải bài toán.

Đây là dạng bài toán gần giống dạng bài toán lập hệ hai phương trình bậc nhất trong toán học nên học sinh cần phải thành thạo dạng bài toán này.

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh các bước thực hiện bài toán. Bướcl: Viết các PTHH cửa các phản ứng hóa học xảy ra. Bước2: Gọi X là so mol chất thứ nhất phản ứng

Gọi y là số mol chất thứ hai phản ứng ( x , y > 0 )

T ừ ầ i x v à y với các dữ kiện bài toán cho th ỉấ lập hai PTHH - > Lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Bước3: Giải hệ phương trình ăm được X, y

Bước4: Tính các k ấ quả theo yêu cầu bài toán.

b. du

du 1: (Bài 7 SGK trang 19) Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần lOOml dung dịch HCl 3M

a/ Viết PTHH

b/ Tính % theo khối lượng của mỗi oxit teong hỗn hợp ban đầu

c/ Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên .. Giài a/ Ta có PTHH: CuO + 2 H C 1 ^ CUCI2+ H2O (1) ZnO + 2 H C 1 ^ CUCI2+ H2O (2) b/ nHCl = 3.0,1 = 0,3 (mol) Gọi số m o l CuO p h ả n ứ n g l à X m o l

Gọi số mol ZnO phản ứng là y mol ( Điều kiện x,y >0) T h e o P T (l) nHCl = 2nCuO =2x(m ol)

Theo PT (2) nHCl = 2nZnO = 2y (mol) o theo bài toán có hệ PT: 2x + 2y = 0,3 (a) 8 0 x + 8 1 y = 1 2 ,l (b) Giải hệ PT 80x + 80y = 12 (a) 8 0 x + 8 1 y = 1 2 ,l (b ) = > y = 0 , 1 ( m o l ) => X = 0,05 (mol) => mCuO = 0 ,0 5 .8 0 = 4 (g) 4 => 'I CuO = 12,1 100% =33% => % ZnO = 100% - 33% = 67% c/CuO + H 2 S Ơ 4 ^ CUSO4+H2O (3) 29

ZnO + H2SO4 ^ ZnS0 4 + H2O (4) Theo PT (3) nH2S0 4 = nCuO = 0,05 (mol) Theo PT (4) nH2S0 4 = nZnO = 0,1 (mol)

■=:> mH2S04 = (0,05 + 0,1). 98 = 14,7 (g)

■=:> m ddH 2S04= 14,7. — = 73,5(g)

du2: (Bài 3 SGK trang 9)

200 ml dung dịch HCl 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn họp hai oxit CuO và FC2 0 3 a. Viết PTHH.

b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn họp ban đầu. Giải a/ Ta có PTHH: 2HC1 +CuO ^ C u C l2 + H 2 0 (1) 6HC1 + Fe2Ơ3 ^ 2FeCl3+3H20 (2) b/ nHCl = 3 ,5 .0 ,2 = 0,7 (mol) Gọi số mol CuO phản ứng là X mol

Gọi số mol Fe2 0 3 phản ứng là y mol ( Điều kiện x,y >0) T h eo P T (l) nHCl = 2nCÙo = 2x (mol)

Theo PT (2) nHCl = 6n Fe2 0 3 = 6y (mol) '4> theo bài toán có hệ PT: 80x+ 160y =20(1). 2x + 6y = 0,7 (II).

Giải hệ này ta được : X = 0,05 mol, y = 0,lmol.

=> mcuo = 0 ,0 5 .8 0 = 4 g => % CuO = 20%

^ % PeiOs = 80% 2x + 2y = 0,3

du 3; ( Bài 7 SGK trang 69). Cho 0,83g hỗn hợp gồm 2 kim loại AI vàFe vào dung dịch H2S0 4loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (đktc).

a) ViếtPTHH

b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn họp? Giài

a/ Ta có PTHH:

b/ Fe + H2SO4 niỈ2 0,56 22,4 FeS04 + H2 = 0,025 (mol) (2)

Gọi số mol AI phản ứng là X mol

Gọi số mol Fe phản ứng là y mol ( Điều kiện x,y >0) Theo PT (1) nH2 = - nAl = l,5x

Theo PT (2) nH2 = nFe = y (mol)

Theo bài toán có hệ PT:

l,5x + y =0,025 (a) 1 27x + 56y = 0,83 ( b) Giải hệ PT '84x + 5 6 y = l , 4 (a) Ị 27x + 56y = 0,83 ( b) => 57 y = 0,57 ( mol) => y = 0,01 => X = 0,01 (mol) => mAl = 0 ,0 1 .2 7 = 0,27 (g) => % AI = 100% = 32,53% 0,83 => % Fe = 100% - 32,53% = 67,47%

Ví du 4; Hòa tan 12,6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại AI và Mg vào dung dịch HCl IM thu được 13,441itkhíhiđrô(đktc).

c) Tính thành phần % của AI và Mg trong hỗn họp?

d) Tính thế tíchdung dịch HCl IM cần dùng trong phản ứng trên? Giải

13,44

nH2

22,4 = 0 , 6 (mol)

Đặt X, y gam lần lượt là số mol của AI và của Mg trong hỗn hợp.

Ta có PTPƯ: 2A1 + 6HC1 Ti lệ mol: X 3x Mg + 2HC1 - > 2A ICI3 + 3H 2t (1) 1.5x mol MgCl2 + H2T (2) 31

y 2y y mol Theo đề bài ta có hệ phirơng tiình

l,5x + y = 0,6mol (a)

7x + 24y = 12,6g Gt)

Giải hệ phương trình trên ta được: X = 0,2mol; y = O,3mol

=> n i A i = 0 ,2 .2 7 = 5,4g. => mMg = 0 ,3 .2 4 = 7.2g. b. Thể tích dung dịch HCl cần dùng: theo PTHH (1) và (2) ta có: nHCl = 3x + 2y = 3 .0 ,2 + 2 .0 ,3 = l,2mol. —»Thể tích dung dịch HCl IM cần dùng là: V H C l = ^ = 1,2 (lít)

c. Các bài tâp tương tư tư luvên:

- ( Bài 4,5 SGK trang 122)

Một phần của tài liệu Huong Dan Hoc Sinh Giai Mot So Dang Bai Tap Hoa Hoc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)