I)MỤC TIÊU: 1.Kiến thức

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 13 (Trang 25 - 30)

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I)MỤC TIÊU: 1.Kiến thức

1.Kiến thức

- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường . Qua câu chuyện , thể hiện được ý thích bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.

- Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực.

2.Kĩ năng

- Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .

3.Thái độ.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK .

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

5’ 1’ 6’ 25’ 1) K/tra bài cũ 2) Bài mới : a) G/thiệu bài b) Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề bài

c) HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- 2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.

- Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm

nay.Trong tiết học này, các em hãy tự kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến chủ đề bảo vệ môi trường.

- Cho 1 HS đọc 2 đề bài .

- Gv nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về 1 việc làm tốt hoặc 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh. - Cho HS đọc thầm gợi ý 1, 2 SGK.

- Cho HS nêu tên câu chuyện các em chọn kể .

- Cho HS chuẩn bị kể chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .

- Gv giúp đỡ các nhóm.

- Cho HS thi kể chuyện trước

- HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc 2 đề bài .

- HS nêu y/cầu của đề bài 1. - HS nêu y/cầu của đề bài 2. - HS lắng nghe.

- HS đọc thầm gợi ý 1, 2 - HS nêu tên câu chuyện chọn kể .

- Hs làm nhanh dàn ý câu chuyện.

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất.

2’ 3) Củng cố, dặn dò lớp . - Gv nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện Pa-xtơ và em bé bằng cách xem trước tranh minh hoạ và các yêu cầu của bài kể chuyện.

- HS lắng nghe. Địa lí CÔNG NGHIỆP ( Tiếp theo ) I)MỤC TIÊU: 1.Kiến thức

Học xong bài này,HS:

- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp .

2.Kĩ năng

- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu ,…

- Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .

3.Thái độ.

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ Kinh tế Việt nam .

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp .

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ 20’ 1) Kiểm tra bài cũ 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài: * Phân bố các ngành công nghiệp: + Kể tên một số ngành công nghiệp và sản phẩm của các ngành đó.

+ Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta.

* Nhận xét,

" Công nghiệp (tt) "

*Hoạt động 1:Thảo luận theo cặp - Dựa vào hình 3, em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện .

- Nhận xét gì về sự phân bố của ngành công nghiệp ở nước ta? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập sau :

Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp A-Ngành công nghiệp B-Phân bố 1.Điện (nhiệt điện) a) Ở nơi khoáng sản 2.Điện (thuỷ điện) b) Ở gần nơi có than, dầu khí . 3.Khai thác khoáng sản c) Ở nơi có nhiều lao động, - HS trả lời - HS nghe. - HS nghe .

- HS q/sát và thảo luận nêu: + Công nghiệp khai thác than Quảng Ninh .

+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa) + Công nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai) + Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình) ; vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Y- a-ly, sông Hinh, Trị An) .

+ Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa -Vũng Tàu . - Hs nêu: Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển . - Tự làm bài . Kết quả làm bài đúng . 1 nối với d . 2 nối với a . 3 nối với b . 4 nối với c .

11’ 2’ * Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 3) Củng cố ,dặn dò: nguyên liệu, người mua hàng . 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm . d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh

- Gv yêu cầu, nêu câu hỏi:

+ Quan sát hình 3 trong SGK, cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ?

+ Dựa vào hình 4 trong SGK, em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Mnh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước .

* Kết luận :

- Các trung tâm công nghiệp lớn : Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phà, Bà Rịa – vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một .

- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta .

+ Dựa vào hình 3 trong SGK, cho biết các ngành công nghiệp khai thác dau, than, a-pa-tít có ở những đâu ?

+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?(KG)

- Nhận xét tiết học

- Hs làm việc theo nhóm, nêu: + Thành phố Hồ Chí Minh . Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên Hoà,…

+ Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm. Giao thông thuận lợi. Dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao. Đầu tư nước ngoài. Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật .

-HS trả lời. - Hs nêu Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I)MỤC TIÊU: 1.Kiến thức

Củng cố kiến thức về đoạn văn .

HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .

3.Thái độ.

Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo.

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1.

- Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ 1’ 30’ 2’ 1) K/tra bài cũ : 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) HD luyện tập: 3) Củng cố dặn dò

- Kiểm tra dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. - Nêu nhận xét

- Trong tiết TLV tuần trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người mà em thường gặp .Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển 1 phần tả ngoại hình của nhân vật trong dàn ý thành 1 đoạn văn .

- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài . - Cho HS đọc 4 gợi ý SGK.

- Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn .

- Gv treo bảng phụ, 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn . - Gv nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người …)

- Cho HS làm bài .

- Cho HS đọc đoạn văn đã viết . - Gv nhận xét, đánh giá kết quả . - Nhận xét tiết học .

- Những HS làm bài chưa đạt, về nhà viết lại .Lớp chuẩn bị cho tiêt

- HS để vở ra đầu bàn .

- HS lắng nghe.

- HS đọc, cả lớp theo dõi . - 4 HS đọc nối tiếp nhau, lớp đọc thầm . - 2 HS giỏi đọc, lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân, xem lại dàn ý, kết quả quan sát , viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn viết ( theo gợi ý 4) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình

- Lớp nhận xét . - HS lắng nghe.

TLV luyện tập làm biên bản cuộc họp, xem lại thể thức, trình bày 1 lá đơn để thấy những điểm giống và khác nhau giữa biên bản và 1 lá đơn

Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Toán

Một phần của tài liệu GA 5 tuan 13 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w