III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO10, 100,1000, I)MỤC TIÊU:
I)MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, …
2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh,chính xác. 3.Thái độ. - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 .
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1’ 10’ 1) K/tra bài cũ 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hdẫn l tập : * HD HS thực hiện phép chia một STP cho10, 100,1000,…
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên ?
- Tính: 653,8 : 25 74,78 : 15
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 * Nhận xét.
- Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, …
-Ví dụ 1:
+ GV viết phép chia lên bảng: 213,8 :10 = ?
+ Gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp .
+ Cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm giống và khác ?
+ Nêu cách chia nhẩm 1 số thâp phân cho 10?
- Ví dụ 2: 89,13 :100 = ?
+ Cho HS thực hiện phép chia trên giấy nháp,1 HS lên bảng thực hiện .
+ Nêu cách chia nhẩm 1 số thâp phân cho 100?
- Muốn chia 1 số thâp phân cho
- HS nêu. - 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng làm bài 2 - HS nghe . + HS theo dõi . + HS thực hiện . 213,8 10 13 21,38 3 8 80 0 +Giống: đều gồm các chữ số: 2;1;3;8. Khác ở vị trí dấu phẩy Vậy nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 21,38 .
+ Muốn chia 1 số thâp phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số - HS theo dõi . + 1 hs lên thực hiện: 89,13 100 9 13 0,8913 130 300 0
+ Muốn chia 1 số TP cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số . - Muốn chia 1 số thâp phân
5’ 8’ 10’ 2’ * Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm Bài 2:Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính Bài 3 3) Củng cố, dặn dò 10; 100; ..ta làm thế nào ?
- GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc lại .
- Treo bảng phụ chép sẵn từng phép chia lên bảng
- Chia lớp làm 4 nhóm , cho HS thi đua tính nhẩm nhanh .
- Nhận xét, sửa chữa . - Gv viết lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c HS tính nhẩm từng câu . a) 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 12,9 : 10 = 1,29 ; 12,9 x 0,1 = 1,29 Hai kết quả giống nhau . b) 123,4:100 = 1,234 ; 123,4 x 0,01 = 1,234 Hai kết quả giống nhau .
- Gọi HS nêu miệng kết quả, gv hỏi cách tính nhâm kết quả của mỗi phép tính .
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Muốn biết trong kho còn bao nhiêu tấn gạo ta phải biết gì ? - Làm thế nào để tìm số gạo lấy ra - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .
- Nêu qui tắc chia 1 số thâp phân cho 10,100, 1000,....
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
cho 10; 100; 100…ta chỉ việc chuyển dáu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái 1,2,3…chữ số . - HS nhắc lại . - HS các nhóm thi đua tính nhẩm . - Hs thực hiện tính nhẩm c) 5,7 :10 = 0,57 ; 5,7 x 0,1 = 0,57 Hai kết quả giống nhau . d) 87,6 :100 = 0,876 87,6 x 0,01 = 0,876 Hai kết quả giống nhau .
- HS nêu miệng kết quả, giải thích cách tính .
- HS đọc đề .
- Ta phải biết số gạo lấy ra . - Lấy số gạo trong kho nhân với 1/10 . - HS làm bài Đáp số : 483,525 tấn . - HS nêu . - HS nghe . Khoa học ĐÁ VÔI I)MỤC TIÊU: 1.Kiến thức
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi , hang động của chúng .
- Nêu ích lợi của đá vôi .
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi .
3.Thái độ.
II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một vài mẫu đá vôi , đá cuội ; giấm chua hoặc a-xit (nếu có điều kiện) .
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi & hang động cũng như ích lợi của đá vôi .
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 15’ 15’ 1) K/tra bài cũ 2) Bài mới : a) G/thiệu bài: b) Hoạt động : * Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được b) Hoạt động 2 Làm việc với mẫu vật - Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm
* Nhận xét.
- Gv dùng các mẩu đá vôi để giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học
*Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & nêu được ích lợi của đá vôi
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to
- Gv tổ chức Kết luận:
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình)& các hang động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) , Hà Tiên (Kiên Giang) ,…
Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau : lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng làm phấn viết,...
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi . *Cách tiến hành: - GV theo dõi - HS trả lời . - HS nghe . - Lớp nghe
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của Gv .
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử người trình bày - HS nghe .
3’ hoặc quan sát hình . 3) Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét uốn nắn, nếu phần mô tả thí nghiệm chưa chính xác.
Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xit đá vôi bị sủi bọt .
- Muốn biết một hòn đá vôi có
phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
- Đá vôi có thể dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học .
- Bài sau “Gốm xây dựng: Gạch, ngói"
nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành tr.55 SGK rồi ghi vào bảng - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm & giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình .
- HS trả lời
- HS lắng nghe. - Xem bài trước .
Đạo đức
Tiết 13: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ ( Tiết 2 )