Ảnh hưởng của chiều dày màng

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp phần đến phản ứng và tính chất của màng phủ khâu mạch bằng tia tử ngoại trên cơ sở nhựa epoxy diacrylat (Trang 34)

Trong cùng một điều kiện, chiều dày màng ảnh hƣởng đến quá trình khâu mạch quang. Đối với hệ không bị ức chế bởi oxi không khí, ở một giới hạn chiều dày nhất định tốc độ khâu mạch quang tăng khi độ dày màng giảm. Theo các kết quả nghiên cứu, ở những hệ này hiệu ứng nội lọc ở

màng dày làm hạn chế sự khâu mạch do ánh sáng bị giảm cƣờng độ khi tới lớp bên dƣới màng. Ở những hệ này chiều dày màng ảnh hƣởng đến hằng số tốc độ phân hủy chất khơi mào quang .Hiệu ứng nội lọc với sự có mặt của chất khơi mào quang liên quan trực tiếp đến sự hấp thụ ánh sáng (A)

theo phƣơng trình sau:

A = ɛ.l.[PA]

Trong đó: + ɛ: Hệ số hấp thụ mol (l.mol-1.cm-1).

+ l: Chiều dày mẫu đƣợc ánh sáng truyền qua (cm). + [PA]: Nồng độ chất khơi mào (mol.l-1

).

Hệ cao su CBN-40/ trithiol đƣợc khảo sát với các chiều dày lần lƣợt

là 4µm, 8µm, 15µm, 25µm, 40µm và 70µm. Khi càng tăng chiều dày màng, tốc độ khâu mạch càng giảm. Sau 10 phút chiếu sáng, mẫu với chiều

dày 4µm có độ chuyển hóa liên kết đôi của cao su, độ cứng tƣơng đối, phần

gel và độ trƣơng đạt 53,2%; 0,2; 99% và 257%, trong khi đó mẫu với chiều

1.5. Xu thế nghiên cứu và phát triển vật liệu bảo vệ, trang trí hữu cơ khâu mạch bằng phƣơng pháp quang hóa

Vật liệu bảo vệ trang trí hữu cơ khâu mạch bằng phƣơng pháp quang

hóa hiện nay đang rất đƣợc quan tâm và mở rộng theo các xu thế sau:

 Nghiên cứu và phát triển các hệcó độbay hơi và độc tính thấp hơn.

 Nghiên cứu và phát triển các hệ đóng rắn bằng tia tử ngoại tan

trong nƣớc.

 Nghiên cứu mở rộng hấp thụ phân quang hiệu quả của chất khơi

mào quang ởvùng bƣớc sóng dài tử ngoại gần và khả kiến.

 Nghiên cứu và phát triển các oligome, monome, chất pha loãng, chất khơi mào có hoạt tính quang cao hơn, tƣơng hợp tốt với các thành phần khác trong hệ khâu mạch quang.

 Nghiên cứu phát triển cao su thiên nhiên và dầu thực vật biến tính có khả năng khâu mạch quang hóa.

Vì các hợp chất này:

 Có sẵn và có khảnăng tái tạo trong tự nhiên.

 Tƣơng hợp tốt với các hợp phần của hệ khâu mạch quang

 Làm hệ khâu mạch linh động hơn, tăng tốc độ phản ứng khâu mạch quang.

Và các sản phẩm khâu mạch quang của chúng:

 Có độ bám dính tốt trên bề mặt kim loại và silicon.

 Có độ bền hóa chất và độ bền va đập cao,có độ mềm dẻo cao.

 Có khả năng thấm bột màu cao

 Không làm dịứng và viêm da.

 Giá thành thấp, thân thiện môi trƣờng (làm tăng tốc độ phân hủy

CHƢƠNG 2 - THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu, hóa chất

Nhựa epoxy diacrylat

Nhựa Bisphenol – A –diglyxydyl ete diacrylat (EDA) của Đài Loan,

có độ nhớt ở 60o

C là 4000-7000 CPs công thức cấu tạo:

CH H2C O CH2 O C CH3 CH3 O CH2 CH OH CH2 O C CH3 CH3 O CH2 CH CH2 O n C CH CH2 O OH HO C CH O CH2

Nhựa epoxy biến tính dầu đậu (EĐ): Do Phòng Vật liệu cao su và dầu nhựa thiên nhiên, Viện Kỹ thuật nhiệt đới chế tạo, có hàm lƣợng hàm lƣợng dầu 39 % và hàm lƣợng nhóm epoxy 2,1 mol/kilo.

Monome:1,6-Hecxandiol diacrylat (HDDA) của hãng UBC, có CTCT: CH2 CH C O (CH2)6 O C CH

O O

CH2

Chất khơi mào quang dạng gốc:

Sử dụng loại Bis(2,4,6-trimethylbenzoyl)-phenylphosphineoxide (I-819) của hãng CIBA, có công thức cấu tạo:

P O O O CH3 CH3 H3C CH3 H3C H3C

Dung môi: Clorofom loại P của Trung Quốc.

2.2. Chế tạo mẫu

Các hệ khâu mạch quang trên cơ sở nhựa EDA, EĐ, HDDA và I-819

đƣợc chế tạo bằng cách trộn đều các hợp phần theo tỷ lệ khối lƣợng trình

Bảng 2.1: Tỷ lệ các hợp phần của hệ khâu mạch quang trên cơ sở nhựa EDA, HDDA và I-819.

Stt EDA HDDA I-819

1 50 50 0,33 2 50 50 0,67 3 50 50 1 4 50 50 2 5 50 50 3 6 50 50 4

Bảng 2.2: Tỷ lệ các hợp phần của hệ khâu mạch quang trên cơ sở nhựa

EDA, EĐ, HDDA và I-819.

Stt EĐ EDA HDDA I-819

1 10 40 50 1

2 20 30 50 1

3 30 20 50 1

4 40 10 50 1

2.3. Khâu mạch quang

Khâu mạch quang đƣợc thực hiện trên máy chiếu tia tử ngoại FUSION UV model F 300S (Mỹ) tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đèn thủy ngân áp suất trung bình có cƣờng

độ ánh sáng 250 mW/cm2.

Tốc độ băng chuyền có thể điều chỉnh trong một dải rộng. Mỗi lần

qua đèn với tốc độ5m/phút tƣơng ứng với 1,2 giây chiếu.

2.4. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá lớp phủ

Các màng phủ nghiên cứu đƣợc tạo màng dày 10 µm trên bề mặt

thủy tinh, tấm thép CT3, tấm đồng để phân tích phần gel, độ trƣơng, các

tính chất cơ lý và độ bóng. Màng có chiều dày xác định đƣợc tạo bằng các

con lăn chuyên dụng tƣơng ứng.

2.4.1. Phân tích hng ngoi

Các nhóm định chức của các chất chế tạo màng phủ, các hợp phần trong hệ khâu mạch và trong màng phủ cũng nhƣ biến đổi của chúng trong quá trình khâu mạch đƣợc xác định bằng phổ hồng ngoại, trên máy FT –

IR, NEXUS 670, Nicolet (Mỹ) tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Cơ sở của phƣơng pháp phân tích định lƣợng bằng hồng ngoại dựa

trên định luật Lambert-Beer:

Log( ) = .d.C = D

Trong đó D: mật độ quang; : hệ số hấp thụ; C: nồng độ; d: độ dày mẫu. Biến đổi nhóm acrylat trong quá trình khâu mạch đƣợc xác định dựa vào sự thay đổi mật độ quang D của hấp thụ đặc trƣng của chúng tại 987 cm-1. Để hạn chế ảnh hƣởng của sự thay đổi chiều dày do màng phủ

chuyển trạng thái từ lỏng sang rắn khi khâu mạch, sự biến đổi này đƣợc

xác định một cách định lƣợng bằng phƣơng pháp nội chuẩn theo mật độ

quang D của hấp thụ tại 1512 cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết đôi trong vòng thơm, không thay đổi trong quá trình phản ứng khâu mạch. Hàm lƣợng nhóm acrylat còn lại sau phản ứng đƣợc xác định theo công thức:

Trong đó: DAcrylat và D1512 là mật độ quang của hấp thụđặc trƣng tƣơng ứng cho nhóm acrylat tại 987cm-1 và vòng thơm tại 1512cm-1.

Phần còn lại = DAcrylat D1512 Sau phản ứng DAcrylat D1512 Ban đầu  100 %

2.4.2. Xác định phần gel, độ trương

Mẫu khối lƣợng m1 sau khi đóng rắn đƣợc ngâm ngay vào cốc đựng clorofom trong 24 giờ. Lấy mẫu ra cân đƣợc khối lƣợng m2, sấy khô đến khối lƣợng không đổi m3.

Phần gel, độ trƣơng đƣợc tính theo công thức: Phần gel = [m3/m1]  100 (%)

Độtrƣơng = [m2/m3]  100 (%)

Trong đó:

+ m1 là khối lƣợng mẫu ban đầu (g)

+ m2 là khối lƣợng mẫu ngâm trong clorofom sau 24 giờ trƣớc khi sấy khô (g).

+ m3 là khối lƣợng còn lại của mẫu sau khi sấy khô (g).

2.4.3. Xác định các tính năng cơ lý

- Độ cứng tƣơng đối

Độ cứng tƣơng đối của mẫu đƣợc xác định bằng dụng cụ

PENDULUM DAMPING TESTER model 300 của CHLB Đức, theo tiêu chuẩn PERSOZ (NFT 30-016) tại Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Độ bền va đập

Độ bền va đập của mẫu đƣợc xác định bằng dụng cụ IMPACT TESTER, model 304 của CHLB Đức theo tiêu chuẩn ISO 6272 tại Viện Kỹ

thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. - Độ bám dính

Độ bám dính đƣợc xác định bằng dụng cụ Elcometer Cross Hach Cutter của Anh, theo tiêu chuẩn ISO 2409, tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Độ bền uốn đƣợc xác định bằng dụng cụ bằng dụng cụ ШΓ-1 theo tiêu chuẩn ΓOCT 6806-53.

2.4.4. Độ bóng

Độ bóng của các màng phủ đƣợc đo trên máy Picogloss 503 theo tiêu chuẩn ISO 2813 tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phản ứng và các tính chất của màng khâu mạch quang phụ thuộc vào bản chất hóa học và tỉ lệ các hợp phần trong hệ. Khóa luận nghiên cứu ảnh

hƣởng của hàm lƣợng chất khơi mào quang I-819 và nhựa epoxy biến tính dầu đậu đến phản ứng và tính chất của hệ khâu mạch quang.

3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất khơi mào đến phản ứng và tính chất của hệ khâu mạch quang hóa ứng và tính chất của hệ khâu mạch quang hóa

3.1.1. Nghiên cu biến đổi các nhóm định chc trong h khâu mch quang EDA/HDDA/I-819 bng ph hng ngoi. quang EDA/HDDA/I-819 bng ph hng ngoi.

Phổ hồng ngoại của các hợp phần và hệ khâu mạch quang nghiên cứu trƣớc và sau khi chiếu tia tử ngoại trình bày ở hình 3.1 và phần phụ lục. Những hấp thụ đặc trƣng của các nhóm định chức và biến đổi của chúng khi chiếu tia tử ngoại hệ khâu mạch đƣợc trình bày trên bảng 3.1.

Bảng 3.1 cho thấy cƣờng độ hấp thụ tại 2942-2970 cm-1, 1510-1515 cm-1, 1720- 1735cm-1 đặc trƣng cho các liên kết C-H no, dao động hóa trị

liên kết đôi trong vòng thơm và của nhóm cacbonyl không đổi trong quá trình chiếu tia tử ngoại. Cƣờng độ hấp thụ của liên kết đôi đặc trƣng cho

nhóm acrylat tại 980-990 cm-1 giảm mạnh [2].

Vì vậy chúng tôi đã khảo sát biến đổi của các liên kết đôi acrylat

trong hệ khâu mạch quang EDA/HDDA/I-819 qua biến đổi của cƣờng độ

hấp thụ nêu trên bằng phƣơng pháp nội chuẩn, theo cƣờng độ hấp thụ tại 1512 cm-1.

Bảng 3.1. Các hấp thụđặc trƣng cho nhóm định chức của các hợp phần và hệ khâu mạch quang EDA/ HDDA/ I-819 và biến đổi của chúng khi chiếu

tia tử ngoại. STT Số sóng (cm-1) Dao động đặc trƣng Trên phổ IR Nhận xét về sự biến đổi EDA HDDA EDA + HDDA+ I-819 Trƣớc Sau 1 2 3 4 5 6 7 1 3445- 3500 Dao động hóa trị của liên kết O-H * - * * Không thay đổi 2 2942- 2970 Dao động hóa trị của –CH no * * * * Không thay đổi 3 1720- 1735 Dao động hóa trị của nhóm cacbonyl * * * * Không thay đổi 4 1510- 1515 Dao động hóa trị của liên kết đôi trong vòng thơm * - * * Không thay đổi 5 980-990 Dao động con lắc liên kết C-H của nhóm acrylat * * * * Giảm mạnh * có hấp thụ trên phổ hồng ngoại

3.1.2. Ảnh hưởng t l chất khơi mào quang I-819 đến biến đổi nhóm acrylat acrylat

Ảnh hƣởng của tỉ lệ chất khơi mào quang I-819 đến phản ứng và tính chất khâu mạch quang của hệ EDA/HDDA/I-819 với tỉ lệ EDA/HDDA

tƣơng ứng là 50/50, đã đƣợc nghiên cứu với hàm lƣợng chất khơi mào

quang I-819 lần lƣợt là 0,33%, 0,67%, 1%, 2%, 3%, 4% so với tổng lƣợng EDA và HDDA.

Hình 3.2 và hình 3.3 cho thấy khi hàm lƣợng chất khơi mào I-819

giây chiếu đầu của phản ứng, đạt độ chuyển hóa là 46%; 63%; 81%; 73%;

75%; 77% tƣơng ứng với 0,33%, 0,67%, 1%, 2%, 3%, 4% I-819. Sau đó

tốc dộ chuyển hóa của liên kết đôi giảm dần và hầu nhƣ không thay đổi ở

4,8 giây chiếu. Sau 14,4 giây chiếu độ chuyển hóa của liên kết đôi acrylat đạt giá trị lần lƣợt là 86%, 85%, 97%, 87%, 89%, 95%. Nhƣ vậy khi hàm

lƣợng I-819 tăng từ 0,33 đến 1% vận tốc biến đổi và độ chuyển hóa nhóm

acrylat đều tăng. Tuy nhiên khi hàm lƣợng tăng từ1 đến 4% các giá trị này

thay đổi không đáng kể do lúc này hiệu ứng chắn sáng của các chất khơi

mào trở nên chiếm ƣu thế.

Vì vậy, hàm lƣợng I-819 bằng 1% đƣợc lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo.

Hàm lƣợng I-819(%): ♦ 0,33 %; ■ 0,67%; 1 %; ● 2 %;  3 %; × 4%

Hình 3.2: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất khơi mào I-819 đến biến đổi hàm

lƣợng liên kết đôi acrylat trong hệ EDA/HDDA/I-819 khi chiếu tia tử ngoại.

0 20 40 60 80 100 0 5 10 15 H àm ợn g liên k ết đ ôi a cr yl at (% )

Hình 3.3: Sự biến đổi tổng lƣợng liên kết đôi acrylat trong hệ EDA/ HDDA/I-819 sau 1,2 và 2,4 giây chiếu tia tử ngoại.

3.1.3.Nghiên cu mt s tính cht ca h khâu mch quang EDA/HDDA/I-819 = 50/50/1

 Phần gel, độtrƣơng

Các kết quả khảo sát biến đổi phần gel, độ trƣơng trong hệ EDA/ HDDA/ I-819 = 50/50/1 khi chiếu tia tử ngoại đƣợc trình bày trên hình 3.4.

Từ hình 3.4 có thể thấy: Sau 1,2 giây chiếu tia tử ngoại phần gel đạt 67,5% và biến đổi chậm dần, đạt 78% sau 9,6 giây chiếu. Ở thời điểm này

độ trƣơng đạt 344%. Điều này chứng tỏ liên kết đôi acrylat trong hệ đã

chuyển hóa tạo mạng lƣới không gian ba chiều. Màng nhựa ban đầu lỏng, dính. Sau 1,2 giây chiếu tia tử ngoại đã trở nên rắn, đanh và hầu nhƣ không

0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 H àm lƣợ ng li ên kế t đô i a cr yl at (% ) Hàm lƣợng chất khơi mào (%) 1,2 giây chiếu 2,4 giây chiếu

Hình 3.4: Biến đổi phần gel và độ của hệ EDA/HDDA/I-819 trong quá trình chiếu tia tử ngoại

 Độ cứng tƣơng đối

Các kết quả khảo sát sự biến đổi độ cứng tƣơng đối khi chiếu tia tử

ngoại của hệ EDA/HDDA/I-819 = 50/50/1 đƣợc trình bày trên hình 3.5. Từ hình 3.5 có thể thấy độ cứng tăng nhanh trong 0,3 giây chiếu đầu

tiên đạt giá trị 0,67. Khi tiếp tục chiếu tia tử ngoại độ cứng của màng tiếp tục tăng nhƣng tăng chậm dần và đạt giá trị 0,89 sau 1,2 giây chiếu và hầu

nhƣ không thay đổi khi tiếp tục chiếu tia tử ngoại.

Hình 3.5: Biến đối độ cứng tƣơng đối của hệ EDA/HDDA/I-819 trong quá trình chiếu tia tử ngoại.

100 300 500 700 900 1100 0 20 40 60 80 100 0 5 10

Thời gian chiếu (giây)

phần gel độ trương Ph ần g el (%) Độ trƣ ơn g (% ) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0 1 2 3 4 5 Độ cứ ng ơn g đố i

 Độ bền va đập

Độ bền va đập của hệ EDA/HDDA/I-819 có giá trị đạt 35kG.cm và

40kG.cm tƣơng ứng sau 1,2 giây chiếu và 2,4 giây chiếu.

 Độ bền uốn

Sau 1,2 giây chiếu, độ bền uốn của màng đạt giá trị 5mm và giảm dần trong quá trình chiếu tia tử ngoại. Sau 2,4 giây độ bền uốn có giá trị là 10mm.

 Độ bám dính

Sau 2,4 giây chiếu tia tử ngoại độbám dính đo bằng phƣơng pháp kẻ

vạch đạt mức 5 theo tiêu chuẩn của ISO.

 Độ bóng

Sau 1,2 giây chiếu tia tử ngoại, độ bóng của màng ở các góc 20o; 60o; 85o đạt các giá trị là 96,2%; 100%; 99,4% và sau 2,4 giây chiếu ở các góc

tƣơng ứng đạt các giá trị là 93,4%; 100%; 100%.

Các kết quả nghiên cứu đã trình bày cho thấy hệ EDA/HDDA/I-819 có tốc độ chuyển hóa nhóm acrylat cao, đóng rắn nhanh, tạo màng có phần

gel cao, độ trƣơng thấp, độ cứng tƣơng đối cao, độ bóng cao khi chiếu tia tử ngoại. Tuy nhiên màng đóng rắn có độ bền uốn, độ bám dính trên thép (vật liệu có bề mặt phân cực cao) thấp.

3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng nhựa epoxy biến tính dầu đậu đến phản ứng và tính chất của hệ khâu mạch quang hóa đậu đến phản ứng và tính chất của hệ khâu mạch quang hóa

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp phần đến phản ứng và tính chất của màng phủ khâu mạch bằng tia tử ngoại trên cơ sở nhựa epoxy diacrylat (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)