Thực tế áp dụng hệ thống báo cáo tài chính hiện hành tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu thực trạng hệ thống báo cáo tài chính áp dụng tại các doanh nghiệp việt nam hiện nay (Trang 34 - 45)

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TAØI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.2Thực tế áp dụng hệ thống báo cáo tài chính hiện hành tại các doanh nghiệp

Tuy nhiên, nĩ vẫn cịn mang những ảnh hưỡng của hệ thống báo cáo giai đoạn 1 biểu hiện như sau :

- Những chuẩn mực và nguyên tắc thiết lập báo cáo vẫn chưa thực sự thay đổi.

- Các chỉ tiêu tuy đã được đơn giản hố nhưng về cơ bản vẫn mang ảnh hưỡng của các chuẩn mực thời bao cấp.

- Chưa đáp ứng yêu cầu của các tác giã, độc giã thơng tin kế tốn trong nền kinh tế thị trường.

+ Giai đoạn 3

Được đánh dấu bằng việc cơng bố hệ thống kế tốn cải cách với quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 và các thơng tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung cho đến gần đây nhất là thơng tư số 89/2002/TT – BTC ngày 9/10/2002, thơng tư số 105/2003/TT- BTC, quyết định số 234 ngày 30/12/2003 với việc ban hành 16 chuẩn mực kế tốn. Hệ thống báo cáo tài chính gồm bốn báo cáo như hiện nay.

2.2.2 Thực tế áp dụng hệ thống báo cáo tài chính hiện hành tại các doanh nghiệp nghiệp

Qua nghiên cứu tình hình thực tế về việc áp dụng hệ thống báo cáo tài chính hiện hành tại các doanh nghiệp ( Các báo cáo của các doanh nghiệp nghiên cứu được trình bày cụ thể trong phần phụ lục ), nhìn chung hệ thống báo cáo qui định

với cấu trúc đơn giản nhưng hiệu qủa, thuận lợi cho việc soạn thảo, trình bày và nghiên cứu, vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp và kiểm sốt của cấp trên, quan điểm thiết kế và nội dung của các báo cáo được cải tiến phù hợp với nhu cầu sử dụng thơng tin trong nền kinh tế thị trường.

Tuy nhiên , trong quá trình lập, trình bày và cơng bố các báo cáo ở các doanh nghiệp vẫn cịn một số vấn đề như sau :

+ Một số chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế tốn và Bảng kết qủa hoạt động kinh doanh

- Chỉ tiêu phải thu khách hàng :

Trong Bảng cân đối kế tốn, chỉ tiêu này đươc trình bày trong mục tài sản lưu động và là một trong những chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tuy nhiên qua thực tế nghiên cứu, chính sách tín dụng của doanh nghiệp rất đa dạng, thời hạn cĩ thể trên hoặc dưới một năm cho từng khách hàng, từng mặt hàng riêng biệt, điều này khơng phù hợp với tính chất của một tài sản lưu động. Bên cạnh đĩ, chỉ tiêu này cũng bao gồm một số cơng nợ quá hạn và khơng cĩ khả năng thu hồi, do vậy ảnh hưỡng đến việc đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Cĩ thể xem bảng tổng hợp chi tiết số dư tài khoản phải thu khách hàng trên Bảng cân đối kế tốn của số liệu nghiên cứu trình bày ở phần phụ lục như sau :

Cơng ty Loại hình DN Số dư TK 131 Số qúa hạn & khĩ địi Hạn nợ trên 1 năm Số nợ cịn lại Cơng ty DV Hàng Xanh Dịch vụ 4.333.986.819 335.447.000 3.998.539.819 Cơng ty Thần Nơng Thương mại 412.486.400 98.484.000 78.232.000 235.770.400 Cty Thành Cơng Sản xuất 2.968.978.149 138.996.740 2.829.981.409

Đối với Cơng ty Thần Nơng do ngành nghề đặc thù của cơng ty là một ngành kinh doanh tương đối mới và đang được Nhà nước khuyến khích, mua bán, chế biến và đĩng gĩi hạt giống cây trồng, do chủ yếu phụ thuộc vào mùa vụ nên chính sách cơng nợ của cơng ty cĩ nhiều hạn nợ, cĩ những hạn nợ cĩ thể trên một năm đối với những giống cây trồng dài ngày nhằm để đảm bảo quyền lợi của người mua. Số cơng nợ này vẫn nằm trong mục tài sản lưu động thể hiện trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty.

Đối với những cơng nợ quá hạn hoặc khơng cĩ khả năng thu hồi, mặc dù chế độ đã cĩ qui định phải trích dự phịng phải thu khĩ địi cho những khoản này để thể hiện giá trị thuần của khoản phải thu trên Bảng cân đối kế tốn khi cĩ căn cứ xác thực. Trong thực tế khi áp dụng các doanh nghiệp cũng gặp khơng ít khĩ khăn, vì khi trích dự phịng là ghi tăng vào một khoản chi phí và khoản chi phí này chỉ được cơng nhận và được quyết tốn khi cĩ căn cứ xác thực, trong thực tế doanh nghiệp cĩ những trường hợp là cơng nợ khĩ địi nhưng khơng chứng thực được.

Cĩ thể so sánh việc tính tốn chỉ tiêu khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn năm 2003 của các doanh nghiệp trước và sau khi loại trừ những khoản trên như sau :

Cơng ty TSLĐ & ĐTNH năm 2003 Giá trị thuần TSLĐ & ĐTNH Nợ ngắn hạn Tỷsố ttốn nợ NH trước loại trừ Tỷsố ttốn nợ NH sau loại trừ Cty Hàng Xanh 8.864.193.553 8.528.746.553 6.324.568.795 1.40 1.35 Cty Thần Nơng 1.658.787.015 1.482.071.015 1.265.591.291 1.31 1.17 Cty Thành Cơng 3.571.115.020 3.432.118.280 4.092.428.053 0.87 0.84 Trong đĩ : TSLĐ & ĐTNH Tỷ số thanh tốn nợ NH hiện hành = ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nợ ngắn hạn

Nhìn vào bảng tính tốn trên ta thấy cĩ sự chênh lệch giữa tỷ số thanh tốn nợ ngắn hạn trước và sau khi đã loại trừ số cơng nợ quá hạn và cơng nợ trên một năm vào giá trị của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn khi tính tốn. Tuy chênh lệch khơng nhiều nhưng cũng ít nhiều ảnh hưỡng đến việc đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu, cơng ty Thần Nơng là một cơng ty thương mại, thường xuyên cĩ phát sinh các nghiệp vụ mua hàng hố nhập kho, hàng mua đang đi đường, hàng mua bán vận chuyển thẳng và các chi phí thu mua hàng hố phát sinh liên quan. Tuy nhiên, hiện nay đối với kế tốn chi phí thu mua hàng hố chế độ chỉ mới qui định cách hạch tốn chi phí cho hàng hố mua về và nhập kho trong kỳ, cịn đối với hàng mua đang đi đường và hàng gởi bán chưa cĩ qui định, do vậy khi thực tế phát sinh nghiệp vụ doanh nghiệp hạch tốn tất cả chi phí thu mua liên quan vào tài khoản 156(2) và phân bổ cho hàng hố đã tiêu thụ trong kỳ theo chế độ qui định. Xem số liệu trên khoản mục hàng tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Thần Nơng cuối năm 2003 như sau :

Khoản mục Trị giá cuối năm 2003

Giá ghi nhận Tài khoản đối chiếu sổ cái

Hàng mua đi đường

52.040.000 Giá mua TK 151

Cơng cụ, dụng cụ 25.077.138 Giá thực tế TK 153

Hàng hố tồn kho 513.571.671 Giá thực tế TK 156 ( Chi tiết : 156(1), 156(2) ) Hàng gửi đi bán 84.029.000 Giá mua TK 157

Tổng cộng 674.717.809

Nhìn vào bảng trên ta thấy, cùng một nhĩm hàng tồn kho nhưng các khoản mục trong nhĩm trên báo cáo khơng cĩ sự thống nhất trong cách đánh giá, khoản

mục hàng hố tồn kho trên báo cáo cũng khơng phản ánh đúng theo giá trị thực tế tồn kho tại cơng ty vì nĩ bao gồm giá mua của hàng nhập kho và chi phí thu mua của tất cả hàng mua vào trong kỳ chờ phân bổ, bên cạnh đĩ việc phân bổ chi phí thu mua hàng hố cho hàng tiêu thụ trong kỳ chỉ mang tính tương đối cộng với việc thiếu sĩt trong việc qui định hạch tốn chi phí thu mua dẫn đến doanh nghiệp gặp khơng ít khĩ khăn trong việc xác định giá trị thực tế của các nhĩm hàng, mặt hàng nhập kho, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng chiến lược giá bán và việc quản lý chi phí.

- Chỉ tiêu Tài sản cố định : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua thực tế nghiên cứu ở các doanh nghiệp, cĩ những tài sản cố định cĩ khoản chênh lệch lớn giữa giá trị cịn lại và giá trị cĩ thể thu hồi do phát sinh giảm giá, hiện nay chế độ chưa cĩ quy định về việc trích lập dự phịng cho tài sản cố định , điều này sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác khi đánh giá tình hình tài sản của doanh nghiệp. Chế độ kế tốn hiện nay cĩ tài khoản 412 “ Chênh lệch đánh giá lại tài sản “, tuy nhiên theo chế độ hướng dẫn sử dụng tài khoản này chủ yếu sử dụng trong các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp đánh giá lại tài sản khi cĩ quyết định của Nhà nước hoặc trường hợp đem tài sản đi thế chấp, gĩp vốn liên doanh cĩ phát sinh chênh lệch tăng giảm giữa giá thị trường, cung cầu hàng hố kết hợp với hiện trạng tài sản được hội đồng đánh giá.

Cơng ty Nguyên giá TSCĐ năm 2003 Khấu hao Lũy kế Giá trị cịn lại của TSCĐ Giảm giá phát sinh Giá trị cịn lại thuần Cty DV Hàng Xanh 4.985.795.426 604.075.955 4.381.719.471 45.000.000 4.336.719.471 Cty Thần Nơng 555.345.125 130.545.565 424.799.560 120.000.000 304.799.560

Đối với Cơng ty Dịch Vụ Hàng Xanh khoản giảm giá phát sinh đối với máy mĩc thiết bị sản xuất, cịn cơng ty Thần Nơng là đất làm trang trại thí nghiệm hạt giống, đây chỉ là những số liệu được cơng ty cung cấp đối với những tài sản cố định cĩ giảm giá đáng kể và cĩ căn cứ xác thực, căn cứ doanh nghiệp xác định khoản giảm giá là căn cứ vào giá thị trường. Tuy các doanh nghiệp biết cĩ phát sinh giảm giá nhưng ít doanh nghiệp nào điều chỉnh ngoại trừ trường hợp đem tài sản gĩp vốn liên doanh hoặc thế chấp do yêu cầu của hội đồng gĩp vốn và liên doanh, lý do chủ yếu hiện nay là Nhà nước ta chưa kiểm sốt hết được giá và chưa cĩ khung giá cả tất cả các mặt hàng trên thị trường, đặc biệt là giá cả đất đai, chưa kể đến cĩ những khung giá Nhà nước đưa ra chênh lệch rất nhiều so với giả cả trên thị trường, do đĩ chưa cĩ căn cứ xác thực để xác định khoản giảm giá vì giá bán tài sản cố định hiện hành chỉ được xác định một cách tương đối. Bên cạnh đĩ chế độ lại yêu cầu phải cĩ căn cứ đáng tin cậy, xác thực khi điều chỉnh, mà việc điều chỉnh một khoản giảm giá đồng nghĩa với việc ghi giảm nguồn, vì vậy doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn khi giải trình quyết tốn sổ sách với cơ quan thuế.

Do khơng điều chỉnh kịp thời nên số liệu tài sản cố định trình bày trên bảng cân đối kế tốn khơng phản ánh đúng thực trạng tài sản của doanh nghiệp và làm sai lệch một số chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định khi đánh giá.

Từ các báo cáo tài chính nghiên cứu cĩ số liệu sau :

Cơng ty Doanh thu thuần năm 2003 Tổng tài sản trước điều chỉnh Tổng tài sản sau điều chỉnh Cơng ty DV Hàng Xanh 53.050.644.376 13.255.288.024 13.210.288.024 Cơng ty Thần Nơng 3.779.298.172 2.088.586.575 1.968.586.575 Số liệu trên làm căn cứ đánh giá các chỉ tiêu sau :

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Vịng quay tài sản Cơng ty

Trước đ/c Sau đ/c Trước đ/c Sau đ/c

Cơng ty DV Hàng Xanh 12.10 12.23 4.00 4.02 Cơng ty Thần Nơng 8.90 12.40 1.81 1.92 Trong đĩ :

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Tài sản cố định thuần Doanh thu thuần

Vịng quay tài sản = ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Tổng tài sản

Nhìn vào số liệu ở bảng tính trên ta thấy cĩ sự chênh lệch giữa các chỉ số tính tốn trước và sau khi điều chỉnh, điều này làm ảnh hưỡng đến tính chính xác trong việc đánh giá tính hiệu qủa của việc sử dụng tài sản cố định và trong viêc hoạch định các kế hoạch nâng cao năng suất sử dụng, đầu tư đúng mức tài sản cố định ….

- Chỉ tiêu người mua trả tiền trước và doanh thu nhận trước :

Trong thực tế số tiền nhận trước của khách hàng hoặc khoản nhận ứng trước cĩ thể phát sinh trong nhiều năm, do đĩ việc sắp xếp các chỉ tiêu này vào mục nợ ngắn hạn là chưa hợp lý ảnh hưỡng đến việc tính tốn các chỉ tiêu khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Theo bảng cân đối kế tốn năm 2003 của cơng ty Thần Nơng chỉ tiêu “ Người mua trả tiền trước “ cĩ số dư 50.000.000 đ trong đĩ khoản nhận ứng trước của khách hàng trên một năm là 35.000.000 đ, do đặc thù của cơng ty là kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp nên khi người mua đặt hàng và cơng ty ký hợp đồng sản xuất với nhà cung cấp, để đảm bảo hợp đồng mua bán cơng ty yêu cầu người mua ứng truớc một số tiền theo thoả thuận, đối với sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt là cây trồng dài ngày, phải trải qua nhiều vụ từ lúc gieo trồng lấy hạt, chế biến thành hạt giống cung ứng, do đĩ số tiền ứng trước này trong một số trước hợp quá một năm, nhưng doanh nghiệp cũng vẫn phải trình bày trên chỉ tiêu này trong khoản mục “ Nợ ngắn hạn “ khi báo cáo.

- Các khoản thế chấp, ký cược, ký qũy ngắn hạn, dài hạn :

Chưa quy định nhất quán về phương pháp hạch tốn làm ảnh hưỡng đến việc cung cấp số liêu thơng tin của các chỉ tiêu này trên báo cáo tài chính.

- Các chỉ tiêu chi sự nghiệp, tạm ứng , nguồn vốn kinh doanh, qũy khen thưởng phúc lợi

Chưa được trình bày một cách hợp lý trên báo cáo tài chính làm ảnh hưỡng đến việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết qủa hoạt động kinh doanh trong kỳ, chế độ chưa cĩ qui định hạch tốn cụ thể cho những doanh nghiệp cĩ chu kỳ kinh doanh dài hoặc trong kỳ khơng cĩ hoặc cĩ ít sản phẩm hàng hố tiêu thụ, do vậy làm ảnh hưởng đến việc phân tích và đánh giá kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp nghiên cứu, cơng ty Thần Nơng là cơng ty kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp, việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào mùa vụ, vì vậy cĩ một số chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ này phải chờ kết chuyển kỳ sau, hiện nay do chế độ kế tốn chưa cĩ qui định cụ thể nên doanh nghiệp cũng phân bổ chi phí dựa theo cảm tính. Điều này ảnh hưỡng khơng nhỏ đến tính chính xác khi xác định kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty, ta thấy số chi phí chờ kết chuyển chuyển sang năm sau là 75.052.000 trong đĩ cĩ những khoản mục chi phí rất khĩ xác định là liên quan đến nhiều kỳ hoặc trong kỳ như chi phí quãng cáo, hội thảo, hàng mẫu, hội nghị khách hàng…., nhưng khi quyết tốn với cơ quan thuế doanh nghiệp buộc phải phân bổ nhiều kỳ, nếu khoản chi phí này khơng phân bổ cho kỳ sau, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm đi rất nhiều và làm sai lệch kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các tỷ số doanh lợi.

Cĩ thể xem bảng tính số liệu sau nếu tính hết số chi phí :

Doanh lợi tiêu thụ Doanh lợi tài sản Lợi nhuận sau

thuế năm 2003

Lợi nhuận sau

thuế sau đ/c Trước đ/c Sau đ/c Trước đ/c Sau đ/c

143.563.198 68.511.198 0.04 0.02 0.07 0.03 Trong đĩ : Trong đĩ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tài sản = ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ= ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Doanh thu thuần

Nhìn vào bảng tính trên ta thấy cĩ sự chênh lệch lớn giữa số liệu trước và sau khi điều chỉnh chi phí chờ kết chuyển, như vậy sẽ ảnh hưỡng trong việc cung cấp thơng tin để đánh giá kết qủa và hiệu qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu chế độ khơng cĩ qui định cụ thể và nhất quán.

+ Một số mẫu biểu báo cáo

Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh mẫu biểu cịn rườm rà, phần II và III theo qui định khơng nhất quán với nội dung báo cáo. Thuyết minh báo cáo tài chính cịn qui định quá chi tiết khơng đáp ứng được nhu cầu cung cấp thơng tin đa dạng

Một phần của tài liệu thực trạng hệ thống báo cáo tài chính áp dụng tại các doanh nghiệp việt nam hiện nay (Trang 34 - 45)