Mô hình đẳng nhiệt Langmuir

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi bã chè hoạt hóa H3PO4 định hướng hấp phụ kim loại nặng Pb2+ trong xử lý môi trường (Trang 41 - 42)

Hình 3.12. Đường hấp phụ đẳng nhiệt

Langmuir

Hình 3.13. Phương trình đẳng nhiệt

Langmuir

Sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm của mô hình đẳng nhiệt Langmuir: hệ số xác định cao R2 = 0,9989, điều này cho thấy sự tương quan giữa lý thuyết và thực nghiệm là rất lớn. qmax = 86,206 gần với các kết quả của thực nghiệm.Tham số cân bằng 0,2319 < RL< 0,4753: cho thấy mô hình ở dạng thuận lợi.

Từ kết quả nghiên cứu mô hình hấp phụđẳng nhiệt, theo công thức (1.7) xác định tham số RL, từ đó xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của RL vào nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ C0 kết quảđược thể hiện được thể hiện trên hình 3.3.

Hình 3.14. Sự phụ thuộc của tham số RL vào nồng độban đầu của ion Pb2+ trên vật liệu hấp phụ.

33

Ta thấy C0 càng tăng thì RL càng tăng dần đến 0. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ bạn đầu chất bị hấp phụ, khi nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ tăng thì dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng có xu hướng giảm dần.

Kết quả này cho thấy các giá trị đều nằm trong khoảng thuận lợi, phù hợp với lại mô hình. Do vậy có thể kết luận rằng, các ion Pb2+ này được hấp phụđơn lớp trên bề mặt của vật liệu hấp phụ có cấu trúc đồng nhất, tức các cấu tử của ion kim loại Pb2+ đã được hấp phụ bởi các tâm hoạt tính đồng nhất trên bề mặt của PANi/ bã chè và quá trình này là hấp phụđơn lớp.

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi bã chè hoạt hóa H3PO4 định hướng hấp phụ kim loại nặng Pb2+ trong xử lý môi trường (Trang 41 - 42)