Mô hình đẳng nhiệt Freundlich

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi bã chè hoạt hóa H3PO4 định hướng hấp phụ kim loại nặng Pb2+ trong xử lý môi trường (Trang 42 - 46)

Hình 3.15. Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich

Hình 3.16. Phương trình đẳng nhiệt Freundlich

Kết quả cho thấy: hệ sốxác định R2 = 0,8832, độtương đồng của các điểm là khá cao. Hệ số n = 4,69 (nằm trong khoảng từ 1 đến 10), phù hợp với mô hình đẳng nhiệt. Hằng số hấp phụ Freundlich KF = 34,634, thấp hơn so với thực nghiẹm. Như vậy, mô hình đẳng nhiệt Freundlich không phù hợp với quá trình hấp phụ Pb2+ .

Từ các kết quả phân tích ở trên, ta thấy mô hình đẳng nhiệt Langmuir là mô hình thuận lợi để mô tả quá trình hấp phụ của Pb2+ trên vật liệu PANi/ bã chè.

34

KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp thành công các vật liệu PANi, bã chè hoạt hóa H3PO4 và PANi/ bã chè hoạt hóa H3PO4 bằng phương pháp hóa học với hiệu suất đạt được là 51,24% với kích thước từ 40  500 nm.

2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion KLN trên vật liệu PANi - bã chè hoạt hóa H3PO4 đã tổng hợp cho thấy: khả năng hấp phụ Pb2+ tốt nhất ở môi trường axit pH = 4; thời gian đạt cân bằng 120 240 phút; hiệu suất hấp phụ giảm khi nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ tăng, còn dung lượng hấp phụ thì tăng đạt từ 44,65  81,713 mg/g.

3. Sự hấp phụ ion kim loại Pb2+ trên vật liệu PANi - bã chè hoạt hóa H3PO4

tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir với hệ sốxác định R2 = 0,9989 , tham số cân bằng RL: 0,2319 < RL< 0,4753, thể hiện sự phù hợp giữa mô hình và thực nghiệm.

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu PANi/ bã chè hoạt hóa H3PO4 đối với các ion KLN khác trong môi trường nước, để đưa vật liệu hấp phụ xử lý nước thải trong môi trường.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 http://www.chelangson.com/khai-quat-chung-ve-cay-che-tinh-hinh-san-xuat-

tieu-thu-che-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-18-45-171-CMCDT.htm.

2 PGS.TS. Trần Tử An, Môi trường và độc chất môi trường, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2000.

3 TS. Lê Văn Cát, Hấp phụ và trao đổi ion trong kĩ thuật xử lý nước và nước thải, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, 2002. 4 http://kenh14.vn/co-the-chung-ta-se-ra-sao-khi-nhiem-doc-chi- 20160521165751332.chn 5 https://www.theguardian.com/environment/2017/may/28/the-worlds-most- toxic-town-the-terrible-legacy-of-zambias-lead-mines. 6 http://sumgoodly.vn/bao-dong-tinh-trang-nhiem-doc-chi-tai-cac-co-so-san- xuat-pin-ac-quy

7 Đinh Văn Phúc, Lê Ngọc Chung, Lại Thị Lệ Xuân, Nguyễn Ngọc Tuấn (2016), “Nghiên cứu khả năng loại bỏ Chì khỏi dung dịch nước bởi vật liệu Nano Ddioxxit: Nghiên cứu các mô hình phi tuyến tính.”

8 Nguyễn Đình Chương (2016), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Pb2+, Cu2+ trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc.”

9 Huỳnh Thị Thanh Thuyền (2016), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+trong môi trường nước.”

10 Bùi Minh Quý (2015), “Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi và các phụ phẩm nông nghiệp để xử lý các KLN Pb (II), Cr (VI), và Cd (II).”

11 Hà Ngọc Nghĩa (2015), “Chế tạo, nghiên cứu hấp phụ thuốc diệt cỏ 2,4 – D và bentazon của than hoạt tính bã chè”.

12 Mai Quang Khuê (2015), “Nghiên cứu hấp phụ Cr (VI) của vật liệu chế tạo từ bã chè và ứng dụng xử lý nước thải mạ điện”.

13 K.G.. Bhattacharyya, A. Sharma, (2005), “Kinetics and thermodynamics of methylene blue adsorption on Neem (Azadirachta indica) leaf powder”, Dyes Pigments, 65, pp 51 – 59.

14 Md. Tamez Uddin, Md Akhtarul Islam, Shaheen Mahmud, Md. Rukanuzzaman (2009), “Adsorptive removal of methylene blue tea waste”. Journal of Hazardous Matterials, 164, pp 53 – 60.

15 HồSĩ Tráng (2006), “Cơ sở hóa học gỗvà xenluloza”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

36

16 Shraddha Rani Singh & Akhand Pratap Singh (2012), “Adsorption of heavy metals from waste waters on tea waste”.

17 Sukru Aslan, Prof. Dr. Sayiter Yildiz, Assist. Prof. Mustafa Ozturk, MSc. Ayben Polat, MSc. (2016), “Adsorption of heavy Metals Onto Waste Tea”.

18 Trần Quang Thiện, Phan Thị Bình (2012), Tổng hợp vật liệu TiO2 - PANi trên đế thủy tinh dẫn điện bằng kỹ thuật điện hóa đan xen, Tuyển tập Hội nghị khoa học Viện Hóa học.

19 Hữu Huy Luận (2004), Tổng hợp và nghiên cứu Polymerr dẫn, coPolymerr dẫn từ pirol, thiophen, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học sư phạm Hà Nội.

20 Mai Thị Thanh Thùy (2007), Tổng hợp polyaniline dạng bột bằng phương pháp xung dòng và ứng dụng trong nguồn điện hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21 Aldissi M. (1992), “Intrinsically conducting Polymerrr: an emerging technology”, Kluwer Academic Publishers, Series E: Applied Sciences 246, pp. 61 - 71.

22 Borole D. D., Kapadi U. R., Kumbhar P. P., Hundiwale D. G. (2002),

“Influence of inorganic and organic supporting electrolytes on the electrochemical synthesis of polyanilinee, poly (o - toluidine) and their copolymer thin films”, Materials Letters 56, pp. 685 - 691.

23 Karami H., Mousavi M. F., Shamsipur M. (2003), “A new design for dry polyanilinee rechargeable batteries”. J. of Power Sources 117, pp. 255 - 259.

24 C. Critescu, A. Andronie, S. Iordache, S. N. Stamanin, L. M. Constantimescu, G. A Rimbu, M. Iordoc, R. Vasilescu – Mirea, I. Iordache, I. Stamatin (2008), PANi – TiO2 nanostructures for fuel cell and sensor applications, Journal of Optoelectronics and Advandceed Materials, 10(11), 2985 -2987.

25 Reza Ansari (2006), “Application of polyaniline and its composites for adsorption/ recovery of chromium (VI) from aqueous solutions”, Acta Chim. Slov., 53, 88 – 94.

26 Faris Yilmaz (2007), “Polyaniline: synthesis, characterisation, solution properties and composite”, Ph.D thesis, Middle East technical University, Cyprus.

37

27 Gospodinova N., Terlemezyan L. (1998), Conducting polymers prepares by

oxidative polimerzation: Polyanilin, S0079 – 6700(98)00008 – 2, Prog. Polym. Sci., Vol. 23, pp. 1443 – 1484.

28 Pharhad Husain A. M. and Akumar (2003), “Electrochemical synthesis and characterization of chloride doped polianilin”, Bull. Mater. Sci, Vol. 26 No. 3, pp. 329 – 334.

29 Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Ứng dụng polyanilin để bảo vệ sườn cực chì trong ắc quy axit, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Lê Văn Cát, Cơ sở hóa học và kĩ thuật xử lý nước, NXB Thanh niên, 1999, Hà Nội.

31. Trần Văn Nhân,Hóa keo, NXB Đại học Quốc gia, 2004, Hà Nội.

32 Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập Hóa lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Yuh - Shan Ho, Augustine E. Ofomaja, Pseudo - second - order model for

lead ion soiption from queous solutions onto palm kemel fiber, Journal of Hazardous Materials, 2006, 129, 137 - 142.

34. Y. S. Ho, C.C. Wang, Pseudo - isotherms for the sorptio of cadmium ion

onto trew fem, Process Biochemitry, 2004, 39, 759 - 763.

35 Y. S. Ho, G. McKay, A Comparison of chemisorption kinetic models applied

to pollutant removal on various sorbents, Process Saf. Environ. Protect, 1998, 76B.

36. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ

nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD.

37. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý nghiên cứu trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốc PANi bã chè hoạt hóa H3PO4 định hướng hấp phụ kim loại nặng Pb2+ trong xử lý môi trường (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)