7. Cấu trúc khóa luận
2.6. Phân tích chương 6: “Ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên”
Nội dung kiến thức của chương này nhằm giới thiệu một số khái niệm cơ bản
liên quan đến bài toán ước lượng tham số của biến ngẫu nhiên. Có hai phương pháp ước lượng được đề cập trong chương này là phương pháp ước lượng bằng hàm ước
lượng, còn gọi là ước lượng điểm và phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy còn gọi là ước lượng khoảng. Với phương pháp ước lượng điểm, các tiêu chuẩn không chệch, hiệu quả, vững được nghiên cứu nhằm tìm ra hàm ước lượng tốt nhất. Nội dung trọng tâm của chương này là phương pháp ước lượng khoảng với độ tin cậy cho
trước đối với các tham sốcơ bản của biến ngẫu nhiên cũng là các tham số của tổng thểđược nghiên cứu gồm trung bình tổng thể ( ) , tỷ lệ tổng thể ( )p và phương sai
ngành khoa học xử lý số liệu kinh tế, y học, sinh học, vật lý học,… Cả hai GT1 và
GT2 đều đa sốđề cập đến các lĩnh vực kinh tế, y học,.. nhưng chưa đề cập đến lĩnh
vực Vật lý, chỉGT2 có đề cập đến một ví dụ:
Phép đo khối lượng của một hạt nhỏ trong 11 lần đo mang lại giá trị trung bình
là 2
4,180
m= GeV c và ước lượng không chệch cho độ lệch chuẩn
2
0, 060 .
m
s = GeV c Xác định khoảng tin cậy cho khối lượng thực của hạt với
độ tin cậy 1− = 0,90. [28, tr.190]
2.6.2. Phân tích phần bài tập
Hệ thống các câu hỏi và bài tập vềước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiên
được đưa ra trong GT1 và GT2 thuộc rất nhiều lĩnh vực khoa học. Tuy nhiên, các câu hỏi và bài tập ước lượng liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lý chưa được
các giáo trình đề cập.
2.7. Phân tích chương 7: “Kiểm định giả thuyết thống kê”2.7.1. Phân tích nội dung kiến thức