Thách thức của huyện Kim Bôi

Một phần của tài liệu Phân tích các lợi thế trong thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch huyện kim bôi tỉnh hòa binh đến năm 2030 (Trang 86)

5. Nội dung của khóa luận tốt nghiệp

2.3.4. Thách thức của huyện Kim Bôi

 Phát triển du lịch hiện đang phải đối mặt với các vấn đề suy thoái tài nguyên, môi trƣờng.

 Phát triển du lịch đang diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh trong khi hệ thống sản phẩm du lịch cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm du lịch còn nhiều hạn chế.

 Đòi hỏi xây dựng các định hƣớng phát triển du lịch phù hợp, khai thác hiệu quả tiềm năng và tạo điều kiện phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng văn hóa.

 Nhiều địa bàn có tài nguyên du lịch nhƣ: Hang động, cảnh quan đẹp trong VÙNG CT.229 không đƣợc phép khai thác phát triển du lịch; khó khăn trong việc kết nối đƣa khách đến các điểm du lịch trên địa bàn huyện

 Hiện nay, tuy tình hình dịch Covid đã đƣợc kiểm soát, nhƣng diễn biến vẫn vô cùng phức tạp, điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến ngành du lịch trên thế giới nói chung và Kim Bôi nói riêng. Để ngành du lịch có thể vƣợt qua những khó khăn này thì còn rất nhiều thách thức.

2.3.5. Đánh giá tổng thể về huyện Kim Bôi

 Các vấn đề chính của huyện Kim Bôi

 Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, trùng lặp giữa các khu du lịch gây nhàm chán với khách du lịch.

 Thời gian khách lƣu trú ngắn.

 Thiếu sự kết nối mang tính hỗ trợ về sản phẩm, dịch vụ du lịch giữa các khu, điểm du lịch.

 Hệ thống CSVC du lịch, đặc biệt là cơ sở vui chơi giải trí chƣa đƣợc đầu tƣ để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

 Hoạt động quảng bá, giới thiệu tiềm năng du lịch còn hạn chế. Cùng những phân tích ma trận SWOT ở trên, có bảng đánh giá tổng thể về huyện Kim Bôi nhƣ sau:

Điểm mạnh

1. Tài nguyên du lịch thích hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái.

2. Vị trí địa lý thuận lợi. 3. Nguồn lao động dồi dào. 4. Có tiềm năng để phát triển sản phẩm du lịch bổ sung. 5. Văn hoá địa phƣơng đa dạng

Điểm yếu

1. Chƣa có quy hoạch hợp lý, công tác quảng bá chƣa rộng rãi.

2. Hạn chế trong việc phát triển

các sản phẩm du lịch.

3. Chất lƣợng dịch vụ chƣa cao. 4. Nhận thức về du lịch và công tác

tuyên

5. Thiếu đội ngũ lao động chuyên

nghiệp, lao động quản lí, hƣớng

nhà đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng

7. Thời gian khách lƣu trú thấp 8. Ngƣời dân chƣa tích cực tham gia vào hoạt động du lịch

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KIM BÔI, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

3.1. Bối cảnh và xu thế phát triển du lịch tại Việt Nam

-Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới nhỏ bé ở Châu Á, với phần lớn diện tích là địa hình đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), đƣợc thiên nhiên ƣu ái ban tặng khối lƣợng kỳ quan thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đồ sộ. Bên cạnh đó các địa điểm du lịch, vui chơi giải trí, văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú đạt đƣợc không ít thành tựu mà thế thế giới đã công nhận. Vậy nên, Việt Nam khẳng định có tiềm năng rất lớn về du lịch.

- Giai đoạn 2016 -2019, Du lịch là ngành có nhiều tiềm năng phát triển của nƣớc ta. Hàng năm ngành du lịch đóng góp rất nhiều trong GDP Việt Nam. Với sự da dạng hóa trong cơ cấu nguồn khách nhƣ: Đối tƣợng du lịch, độ tuổi, giới tính và loại hình….Cùng sự kết hợp với những xu thế mới nhƣ: Du lịch bền vững, du lịch kết hợp với dịch vụ sức khỏe và sắc đẹp. Du lịch Việt Nam vừa năm 2019 đỉnh cao về phát triển du lịch. “Toàn ngành đã đón hơn 18 triệu lƣợt khách quốc tế (tăng 16,2% so với năm 2018), phục vụ 85 triệu lƣợt khách nội địa, tổng thu đạt khoảng 720.000 tỷ đồng. Với kết quả này, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong 10 quốc gia có mức tăng trƣởng du lịch nhanh nhất thế giới” – Theo Báo tin tức.

- Nhƣng đến năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát gây ảnh hƣởng cực kỳ nghiêm trọng đến nền phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Đặc biệt, ngành du lịch lại là ngành hứng chịu thiệt hại gần nhƣ nặng nề nhất từ dịch Covid-19 nên ít nhiều khó tránh khỏi “cú sốc”. Bởi vậy những thói quen du lịch của du khách thay đổi khá nhiều, nếu nhƣ thời gian này mọi năm du khách đang rất hào hứng check-in đảo này biển kia, thì năm nay lại do dự nửa muốn đi, nửa vì kinh tế “không đủ dày”. Vậy các doanh nghiệp đã có những hƣớng đi gì để thu hút khách hàng, đồng thời đẩy mạnh phát triển du lịch? Đó chính là chuyển đổi sang xu hƣớng phát triển du lịch nội địa, Đẩy mạnh

kích cầu và Marketing online. Với những sự thay đổi trên, hi vọng đến nửa cuối năm 2021 sẽ là giai đoạn thích hợp nhất để ngành du lịch vực dậy phục hồi và phát triển du lịch.

3.2. Định hƣớng phát triển du lịch huyện Kim Bôi giai đoạn 2021-2025( tầm nhìn đến năm 2030) ( tầm nhìn đến năm 2030)

3.2.1. Quan điểm phát triển

 Phát triển du lịch huyện Kim Bôi đảm bảo thống nhất với các định hƣớng phát triển du lịch của các quy hoạch cấp trên có liên quan; phù hợp với bối cảnh, xu thế phát triển du lịch cả nƣớc và tỉnh Hòa Bình.

 Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế có đƣờng giao thông thuận lợi kết nối với Hà Nội, các tỉnh trong khu vực và các địa phƣơng trong tỉnh, có nguồn nƣớc khoáng và nhiều cảnh đẹp nhiên nhiên để hình thành các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn và thu hút đa dạng đối tƣợng khách du lịch, góp phần đƣa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

 Tăng cƣờng liên kết các khu, điểm du lịch trong huyện Kim Bôi, du lịch huyện Kim Bôi với các khu vực trọng điểm du lịch trong tỉnh, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng.

 Phát triển đa dạng các loại hình và sản phẩm du lịch, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch; gắn việc phát triển du lịch với tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao dân trí.

 Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, huy động mọi nguồn lực hợp pháp để phát triển du lịch bền vững, hài hòa với các mục tiêu phát triển về kinh tế - xã hội, an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh,bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai.

3.2.2. Mục tiêu phát triển

 Mục tiêu tổng quát: Bỏ qua mọi khó khăn do dịch bệnh gây ra, huyện Kim Bôi đã đề ra những mục tiêu chính nhƣ sau:

 Đến năm 2021, tăng cƣờng kết nối các sản phẩm du lịch hiện có và hình thành các sản phẩm du lịch mới để thu hút khách du lịch đến Kim Bôi.

 Đến năm 2025, phát triển du lịch huyện Kim Bôi trở thành điểm đến hấp dẫn trong tour du lịch của tỉnh Hòa Bình với sản phẩm du lịch nổi bật là du lịch nghỉ dƣỡng, tắm khoáng nóng, chăm sóc sức khỏe.

 Đến năm 2030, phát triển đồng bộ hệ thống các khu, điểm du lịch bao gồm du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, vui chơi giải trí, tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế.

 Mục tiêu cụ thể:

 Khách du lịch: Năm 2021 đón khoảng 250 nghìn lƣợt khách; năm 2025 đón khoảng 400 nghìn lƣợt khách; phấn đấu đến năm 2030 đón khoảng 650 nghìn lƣợt khách.

 Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2021 đạt khoảng 250 tỷ đồng; năm 2025 đạt khoảng 460 tỷ đồng phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 900 tỷ đồng.

 Cơ sở lƣu trú: Năm 2021 có khoảng800 buồng; năm 2025 có khoảng 950

buồng; phấn đấu đến năm 2030 có khoảng 1.400 buồng.

 Lao động ngành du lịch: Năm 2021 tạo việc làm cho khoảng 1.000 động (trong đó 650 lao động trực tiếp); năm 2025 tạo việc làm cho khoảng 1.500 khoảng 2500 lao động (trong đó 2.000 lao động trực tiếp). động (trong đó khoảng 7.200 lao động trực tiếp).

3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh của huyện Kim Bôi

Giải pháp về công tác quản lí

 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch và nâng cấp các sản phẩm, dịch vụ hiện có, tổ chức, quản lý tốt tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm soát chất lƣợng hoạt động du lịch, bảo đảm duy trì chất lƣợng và sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch của địa phƣơng theo tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn đã đƣợc xếp hạng và phân loại các cơ sở lƣu trú theo quy định chung, lập các dự án kêu gọi đầu tƣ,

xây dựng chƣơng trình quảng bá. tuyên truyền, giới thiệu về du lịch huyện Kim Bôi.

 Xây dựng và phát triển làng bản du lịch cộng đồng, các làng ngề truyền thống nhƣ: Trồng bông, dệt vải, đan lát kết hợp với việc khôi phục các loại hình nghệ thuật truyền thống nhƣ: Hội xéc bùa,chiêng mƣờng, múa bông, múa sạp, cò ke ống sáo, các trò chơi dân gian của dân tộc Mƣờng nhƣ: Ném còn, đánh đu... tại các điểm du lịch sinh thái cũng nhƣ điểm du lịch cộng đồng để thu hút khách du lịch tham gia, tìm hiểu về văn hóa dân tộc Mƣờng tại địa phƣơng.

 Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, mở đại lý, chi nhánh và văn phòng đại diện du lịch tại huyện Kim Bôi. Phối hợp với các đơn vị kinh doanh lữ hành du lịch xây dựng các chƣơng trình du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện để kéo dài thời gian lƣu trú của khách tạo ra những bƣớc đột phá mới đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

 Tăng cƣờng phối hợp liên ngành để giải quyết những vấn đề có liên quan

đến quản lý phát triển du lịc nhƣ đầu tƣ phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trƣờng khai thác tài nguyên du lịch, quản lý sử dụng đất, cơ sở hạ tầng,..

Giải pháp về liên kết và hợp tác trong phát triển du lịch

 Tăng cƣờng liên kết chia sẻ kinh nghiệm trong đào tạo nhân lực, khai thác phát triển du lịch.

 Phối hợp khảo sát xây dựng các tour, các tuyến, điểm du lịch mới nhằm khai thác kết nối các tour, tuyến du lịch với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

 Hợp tác phát triển du lịch thông qua các hình thức nhƣ hợp đồng liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch với sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng.

Giải pháp về cơ chế, chính sách

 Xây dựng theo thẩm quyền hoặc đề xuất với cơ quan có thẩm quyền ban. hành các cơ chế, chính sách tạo môi trƣờng thông thoáng, hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào các dự án du lịch trên địa bàn huyện.

 Cần có cơ chế thông thoáng để thu hút khách du lịch nƣớc ngoài đến và lƣu trú trên địa bàn huyện Kim Bôi. Triển khai và áp dụng cách thức thực hiện khai báo, tiếp nhận thông tin tạm trú của ngƣời nƣớc ngoài tạm trú qua đêm tại các cơ sở lƣu trú trên địa bàn huyện Kim Bôi bằng hình thức khai báo qua trang thông tin điện tử của Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh Hòa Bình (Theo Thông tƣ số 53/2016/TT-BCA ngày 28/12/2016 của Bộ Công an quy định cách thức thực hiện khai báo, tiếp nhận thông tin tạm trú của ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam).

 Tập trung giải quyết những vƣớng mắc, khó khăn của các doanh nghiệp đầu tƣ các dự án trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch, đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng, thẩm định dự án, cấp phép đầu tƣ.

 Xây dựng cơ chế đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút nhân tài trong lĩnh vực du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

 Xây dựng chính sách ƣu đãi đầu tƣ phát triển du lịch; ƣu đãi đầu tƣ vào khai thác văn hóa bản địa cho phát triển du lịch cộng đồng.

 Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ vào du lịch và tổ chức các loại hình dịch vụ du lịch.

 Có chính sách ƣu đãi về đất đai, giải phóng mặt bằng cho các dự án du lịch có quy mô lớn, trọng điểm.

 Triển khai, hƣớng dẫn các quy chế về quản lý du lịch tại các địa bàn có hoạt động du lịch.

Giải pháp thu hút, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư

 Lập danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ và công bố giới thiệu rộng rãi để lựa chọn đƣợc những nhà đầu tƣ có tiềm lực về kinh tế.

 Tập trung cho các dự án tâm linh, du lịch cộng đồng bằng nguồn vốn ngân cách và huy động xã hội hóa cho các dự án đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

 Kêu gọi các dự án đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lƣu trú: Nhà nƣớc quy hoạch các khu đất dành cho các dự án đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật và hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất.

 Tăng cƣờng huy động nguồn vốn ODA thông qua vay ƣu đãi nƣớc ngoài hoặc phát hành trái phiếu Chính phủ cho các công trình cơ sở hạ tầng du lịch và tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế để kêu gọi, tài trợ không hoàn lại cho các chƣơng trình, dự án phát triển dài hạn.

 Thu hút đầu tƣ của khu vực tƣ nhân cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, có các chính sách thu hút đầu tƣ nhƣ: Đổi đất lấy hạ tầng, hình thức BT, hình thức đối tác công - tƣ (PPP),...

 Tăng cƣờng sự giúp đỡ và phối hợp với các Sở, Ngành ở Tỉnh để thực hiện lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án của các ngành khác có liên quan với phát triển du lịch để giảm bớt những khó khăn về vốn của địa phƣơng. Các chƣơng trình, dự án cụ thể nhƣ chƣơng trình ứng phó biến đổi khí hậu, nông thôn mới, trồng rừng, khôi phục và phát triển nghề thủ công truyền thống...

 Huy động sự tham gia của cộng đồng dân cƣ để đầu tƣ các dự án du lịch, đặc biệt là các dự án du lịch cộng đồng.

 Thu hút các nguồn vốn khu vực tƣ nhân để cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Giải pháp về công tác quản lí

 Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về du lịch và không ngừng nâng cao công tác và hiệu quả quản lý để đáp ứng yêu cầu phát triển, kịp thời triển khai các chủ lĩnh vực du lịch tới các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch trên địa trƣờng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các văn bản của tỉnh về địa bàn huyện.

 Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu, thống kê, theo dõi các tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh, về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực có

lịch, xây dựng các văn bản, cơ chế, chính sách tạo môi trƣờng thông thoáng, hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức , doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch.

Giải pháp về đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

 Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch; khuyến khích đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực địa phƣơng.

 Cần có chính sách ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lƣợng cao bên cạnh du lịch cộng đồng để theo kịp mặt bằng chung của khu vực.

 Phối hợp mở các lớp bồi dƣỡng về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ

Một phần của tài liệu Phân tích các lợi thế trong thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch huyện kim bôi tỉnh hòa binh đến năm 2030 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w