IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp (1’)
3. 5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
PHIẾU HỌC TẬP
HS đọc văn bản: Món quà sinh nhật trong SGK.
?Em hãy xác định chủ đề của văn bản?
? Xác định bố cục của văn bản và nội dung của từng phần?
GV: hướng dẫn học sinh chia làm 4 nhóm và thảo luận: HS chia nhóm thảo luận (5’) và trình bày ý kiến
Nhóm 1:
Truyện kể về việc gì? Ai là người kể truyện(ở ngôi thứ mấy?) Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
Nhóm 2:
Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Mở đầu nêu vấn đề gì?
- Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? - Kết thúc ở chỗ nào?
- Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ?
Nhóm 4:
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này?
? Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào?
Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý chung cho bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Ngày soạn: 09/10/2019 Tiết 32 Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- giúp HS
1. Kiến thức
- Giúp HS biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bào của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm dài khoảng 450 từ. + Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
+ Ra quyết định: cách lập dàn bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ
- Vận dụng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm vào tập làm văn tốt hơn. -Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị KHOAN DUNG, YÊU THUƠNG, GIẢN
DỊ.
*Tích hợp kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương thức miêu tả và biểu cảm.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
*Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ môi trường.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi
viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, phiếu học tập. - HS: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, quy nạp... - Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1’) 1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
8A 44
8B 43