………. ………. ……….
TIẾNG VIỆT
Tiết 75+76: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng rõ ràng một văn bản thơ; Quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh quan sát được.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Sách mang cho ta bao điều kì diệu, sách mở ra trước mắt chúng ta cả một thế giới sinh động và hấp dẫn. Nhờ đọc sách chúng ta biết nhiều điều hơn.
- Yêu quý sách, có thêm cảm hứng để đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Laptop; máy chiếu
- Một số dải giấy trắng ghi các dòng thơ.
- Nắm được đặc điểm bình diện âm thanh của ngôn ngữ và hướng dẫn HS luyện đọc thành tiếng.
2. Học sinh: SHS; vở bài tập thực hành; bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’)
- GV cho HS nhắc lại tên bài học trước. + Em học được gì từ bài đọc Cuốn
Sách của em.
- HS nhắc lại tên bài học trước (Cuốn
sách của em).
- 2-3 trả lời theo cảm nhận của mình đã học được
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 về 2 yêu cầu:
+ Nói tên những cuốn sách mà em đã đọc;
* Giới thiệu bài
+ Giới thiệu về cuốn sách em thích nhất. GV kết nối vào bài mới: Sách mang lại cho chúng ta rất nhiều điều thú vị. Bài thơ Khi trang sách mở ra sẽ cho chúng ta thấy điều đó.
- GV ghi tên bài: Khi trang sách mở
- HS trao đổi nhóm 4
- Các em giới thiệu cho nhau tên những cuốn sách mà em đã đọc; về cuốn sách em thích nhất.
- Một số HS trả lời câu hỏi. - Các HS khác có thể bổ sung. - HS lắng nghe.
- HS nhắc lại và ghi tên bài vào vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’) mới (25’)
2. Đọc văn bảna. Đọc mẫu a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu. Chú ý đọc với giọng vui vẻ, háo hức. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt khi đọc thơ.
b. Đọc đoạn
- GV HD HS chia đoạn.
+ Bài thơ này có mấy khổ thơ? - GV cùng HS thống nhất. - GV mời 4 HS đọc nối tiếp.
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của một số từ khó.
+ Em hiểu xích lại là gì?
+ Em hãy nói câu có chứa từ xích lại. - GV mời 2 HS đọc nối tiếp bài đọc. c. Đọc toàn văn bản
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm. - GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và gạch chân từ khó đọc.
- HS luyện cách ngắt khi đọc bài thơ. - HS nêu: có 4 khổ thơ.
- Lớp lắng nghe và đánh dấu vào sách.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa tìm.
+ VD: trang sách, xích lại, trẻ con, ..
- HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT).
- HS đọc chú giải trong SHS. + cỏ dại: cỏ mọc lên tự nhiên. + thứ dến: tiếp theo.
+ xích lại: Cánh buồm mà đỏ tươi và
thắm.
- HS đọc nối tiếp (lần 2)
- Từng nhóm 2 HS đọc nối tiếp 4 khổ trong nhóm.
- HS góp ý cho nhau.
- Từng em tự luyện đọc toàn bộ bài đọc.
- HS đọc đồng thanh toàn VB Khi
trang sách mở ra.
- HS đọc thi đua giữa các nhóm. - HS cùng GV nhận xét và đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Gọi HS đọc toàn bài thơ.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
- HS nêu cảm nhận của bản thân. - HS lắng nghe.
TIẾT 2* Khởi động * Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể. - GV cho HS đọc lại toàn bài.
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, tìm hiểu bài văn và trả lời các câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi 1.
Câu 1. Sắp xếp các sự vật theo thứ tự được nhắc đến trong khổ thơ đầu.
- GV hướng dẫn HS xem lại khổ 1 và 2 để tìm câu trả lời.
- GV bao quát nhóm hoạt động.
- GV yêu cầu 2 - 3 HS trình bày kết quả của nhóm.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Câu 2. Ở khổ thơ thứ hai và thứ ba, bạn nhỏ thấy những gì trong trang sách?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
Câu 3. Theo em, khổ thơ cuối ý nói gì?
- GV gọi đại diện các nhóm phát biểu. - GV và HS chốt đáp án
Câu 4. Tìm những tiếng có vần giống
* Lớp hát tập thể.
- 1- 2HS đọc bài: Khi trang sách mở
ra.
- HS đọc câu hỏi và xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 4, đọc yêu cầu của câu hỏi.
- HS đọc lại khổ thơ đầu tiên để tìm thứ tự xuất hiện của các sự vật: Bắt
đầu là cỏ dại/ Thứ đến là cánh chim...
- 2 - 3 HS trình bày kết quả của nhóm. + Thứ tự đúng: cỏ dại, cánh chim, trẻ
con, người lớn.
- Các HS khác bổ sung hoặc trao đổi. - Một HS đọc to câu hỏi. Các HS khác đọc thầm theo.
- HS làm việc nhóm:
+ Có thể nhìn tranh minh hoạ ở dưới câu hỏi (như là gợi ý câu trả lời). - 2 - 3 HS trình bày kết quả của nhóm. - Các HS khác bổ sung hoặc trao đổi. + Trong khổ thơ thứ 2, bạn nhỏ thấy
biển, cánh buồm, rừng, gió. Trong khổ thơ thứ 3, bạn nhỏ thấy lửa, ao, giấy.
- HS tiếp tục làm việc nhóm 4.
- HS quan sát, lắng nghe và làm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trả lời.
+ (c) Trong trang sách có nhiều điều thú vị về cuộc sống.
nhau ở cuối mỗi dòng thơ
- GV cho HS thảo luận với các yêu cầu: + Đọc 3 phương án trắc nghiệm.
+ Đọc lại khổ thơ cuối.
+ Chọn phương án và trao đổi về lí do chọn. (Có thể dùng phương pháp loại trừ)
- GV gọi đại diện nhóm trả lời. - GV và HS chốt đáp án. 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm 1 đoạn - HD HS cách đọc - Gọi 2, 3 HS đọc lại - Nhận xét, khen ngợi HS
5. Luyện tập theo văn bản đọc
Câu 1. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ thứ hai hoặc thứ ba.
+ Đọc lại các tiếng cuối mỗi dòng thơ. + Tìm các tiếng cùng vần.
+ Chọn phương án (có thể viết ra bảng con hoặc nháp).
- GV gọi đại diện nhóm trả lời (hoặc cho các nhóm cùng giơ bảng).
- GV và HS chốt đáp án: Các tiếng cùng vẫn là: lại - dại, đầu - sâu, gì - đi.
- GV và HS đọc toàn bài thơ:
+ GV đọc lại toàn bài thơ một lượt. Chú ý giọng đọc diễn cảm.
- GV khen ngợi HS đọc tốt.
- GV cho HS đọc to yêu cầu của bài. - GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm với các yêu cầu:
+ Đọc lại khổ thơ thứ hai hoặc khổ thơ thứ ba.
+ Tìm từ chỉ sự vật (có thể viết ra nháp hoặc bảng con).
+ Cử đại diện trả lời.
- GV và HS cùng thống nhất đáp án. - GV giải thích cho HS những từ ngữ
trên là từ ngữ chỉ sự vật.
- GV cho HS đọc to yêu cầu của bài. - GV đi tới các nhóm và lắng nghe, góp ý cho HS.
- HS thảo luận nhóm:
+ HS đọc thầm các tiếng cuối mỗi dòng thơ, tìm tiếng cùng vần.
+ Lựa chọn phương án, viết ra nháp. - Đại diện nhóm trả lời (hoặc cho các nhóm cùng giơ bảng).
Các tiếng cùng vẫn là: lại - dại, đầu - sâu, gì - đi. - HS nghe, đọc thầm - HS đọc theo HD - 2,3 HS đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - 2 - 3 HS đọc to khổ thơ 2 và 3. - Các HS khác đọc thầm theo. - HS làm việc nhóm. + Một HS đọc to yêu cầu. Các HS khác cùng đọc thầm theo + Từng HS tìm từ chỉ sự vật (có thể viết ra nháp hoặc bảng con).
- Đại diện trả lời.
+Các sự vật trong khổ thơ 2 và 3 là: trang sách, biển, cánh buồm, rừng, gió, lửa, giấy, ao.
- HS lắng nghe. - 1HS đọc câu hỏi.
+ HS trong nhóm cùng trao đổi nói tên các cuốn truyện mà mình đã đọc, đã biết.
+ HS tự đặt câu và nói cho nhau nghe. + HS có thể đặt bất kì kiểu câu nào (câu giới thiệu, cấu nêu đặc điểm,...), miễn là có liên quan đến một cuốn truyện.
VD: Cuốn Truyện cổ tích Việt Nam là một cuốn sách hay.
- Đại diện một số HS lên trả lời. - HS cùng GV nhận xét, góp ý. - HS nêu cảm nhận của bản thân.
- GV gọi một số HS trả lời.
- GV sửa chữa lỗi về ngữ pháp, ngữ nghĩa cho HS.
3. Hoạt động vận dụng, trảinghiệm(5’) nghiệm(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS lắng nghe. - HS chia sẻ
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
………. ………. ……….
_________________________________________-HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
BÀI 7: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP.I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết sắp xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng.
- HS nêu được lợi ích của việc sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Giúp HS thấy rằng để trở thành người ở gọn gàng không khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, 4 – 5 chiếc chăn mỏng (Nếu lớp có học bán trú thì dùng chăn ở phòng ngủ HS). Thẻ chữ: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP. - HS: Sách giáo khoa; Áo sơ-mi, áo phông