HCOOCH2CH2CH2OH B HCOOCH2CH(OH)CH

Một phần của tài liệu de thi thu THPT mon hoa 2017Truong THPT Thanh OaiA (Trang 26 - 27)

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

A.HCOOCH2CH2CH2OH B HCOOCH2CH(OH)CH

C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO D. CH3COOCH2CH2OH.

Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2. (b) Để AgBr ngoài ánh sáng.

(c) Dẫn khí NH3 qua ống đựng CuO nung nóng. (d) Đốt HgS trong oxi.

(e) Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ. (g) Cho Al vào dd Fe2(SO4)3 dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5. B. 3 C. 6 D. 4

Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1. Nhận xét nào sau đây không

đúng?

A. X có tính khử mạnh nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì

B. X chỉ phản ứng với nước khi đun nóng

C. Trong hợp chất, X chỉ có số oxi hóa +1

D. X tạo hợp chất X2O2 khi cháy trong khí oxi khô

Câu 14. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 15. Thủy phân chất béo luôn thu được :

A. Glixerol B. Ancol etylic C. Etylen glicol D. Ancol benzylic

Câu 16. Cho các dd sau: H2NCH2COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, Mantozơ, tinh bột,C2H5OH, Abumin. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là

A. 8 B. 6 C. . 7 D. 9

Câu 17. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 2. B. 1 C. 3 D. 4

Câu 18. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 B. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3

C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3 D. HCl, NaOH, Na2CO3.

Câu 19. Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

Câu 20. Cho hỗn hợp khí (H2, CO) dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các chất sau: CaO, CuO, PbO, Fe3O4, Al2O3, Na2O, CuSO4, AuCl3, MgO, NiO. Số chất bị khử thành kim loại là

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

Câu 21. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?

A. LiCl. B. KHCO3 C. NaNO3 D. KBr

Câu 22. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, NaCl, Na2SO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

Câu 23. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?

A. CO2 và O2 B. N2 và CO C. CH4 và H2O D. CO2 và CH4

Câu 24. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. H2NCH2COOH B. CH3COOH C. C2H5OH D. CH2=CH-COOH

Câu 25. Dãy kim loại nào sau khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?

A. Ba; K; Na; Ag B. Cu; Fe; Zn; Al C. Ag; Al; K; Ca D. Na; Ca; Al; Mg

Câu 26. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:

Một phần của tài liệu de thi thu THPT mon hoa 2017Truong THPT Thanh OaiA (Trang 26 - 27)