D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
A. Mg(OH) 2, Al2O3, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường; (1) Rắc bột lưu huỳnh lên thủy ngân
(2) Cho bột liti vào bình chứa khí nitơ
(3) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo
(4) Cho bột NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Số thí nghiệm có phản ứng xãy ra là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 19. Dãy kim loại nào sau khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
A. Cu; Fe; Zn; Al B. Ba; K; Na; Ag C. Ag; Al; K; Ca D. Na; Ca; Al; Mg
Câu 20. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CH4 và H2O B. CO2 và CH4 C. CO2 và O2 D. N2 và CO
Câu 21. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là?
A. Mo B. Os C. Cr D. W
Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1. Nhận xét nào sau đây không
đúng?
A. X có tính khử mạnh nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì
B. X tạo hợp chất X2O2 khi cháy trong khí oxi khô
C. Trong hợp chất, X chỉ có số oxi hóa +1
D. X chỉ phản ứng với nước khi đun nóng
Câu 23. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: