Ổn định: (1’) 2 KTBC: (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

Một phần của tài liệu Lop 2 Tuan 17 nam hoc 20162017 thong tu 22 (Trang 26 - 28)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

1. Ổn định: (1’) 2 KTBC: (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

2. KTBC: (3’) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. - Sửa bài 3, 5. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)

- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Oân tập

Bài 1: ( Cho HS làm bảng ) (C )

Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập

- Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào?

- Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào?

- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào?

- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không?

- Có bao nhiêu hình tứ giác?

- Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình

- Hát

- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài.

- Quan sát hình. - Có 1 hình tam giác. Đó là hình a. - Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g. - Có 1 hình chữ nhật là hình e. - Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật. - Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e,

tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?

- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài.

Bài 2: ( Cho HS làm vào vở )

- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.

- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ.

- Tiến hành tương tự với ý b. Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu.

Bài 3: ( Không thực hiện )

- Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?

- Hướng dẫn: Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước.

- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng

- Yêu cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng.

Bài 4: ( Cho HS làm bảng ) (T)

- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.

- Hình vẽ được là hình gì?

- Hình có những hình nào ghép lại với nhau?

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.

- Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Chuẩn bị: Ôn tập về Đo lường.

g. - HS nêu.

- Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.

- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thuớc trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.

- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.

- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.

- Thao tác và tìm 3 điểm thẳng hàng với nhau. - 3 điểm A, B, E thẳng hàng. - 3 điểm B, D, I thẳng hàng - 3 điểm D, E, C thẳng hàng. - Thực hành kẻ đường thẳng - Vẽ hình theo mẫu - Hình ngôi nhà. - Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau.

CHÍNH TẢ

Một phần của tài liệu Lop 2 Tuan 17 nam hoc 20162017 thong tu 22 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w