Quy trình quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Một số giải pháp về quản trị rủi ro để đảm bảo an ninh doanh nghiệp cho Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bảo Hà (Trang 39)

Để có giải pháp quản trị rủi ro, trƣớc tiên cần xác định rõ đƣợc những bƣớc trong quá trình quản trị rủi ro, theo tác giả Hoàng Đình Phi (2015 – bài giảng quản trị rủi ro) thì đây là một quá trình liên tục. Hình dƣới thể hiện quá trình này.

Hình 1.1. Quản trị rủi ro theo quy trình quản trị rủi ro liên tục

Nguồn: Tác giảđề xuất từ mô hình của Hoàng Đình Phi (2015)

Theo quy trình này, việc quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp nhà thầu xây dựng sẽ bao gồm những bƣớc nhƣ sau:

2. Xác định rủi ro trong doanh nghiệp nhà thầu xây dựng;

3. Đánh giá những rủi ro trong doanh nghiệp nhà thầu xây dựng thông qua 02 tiêu chí khảnăng xảy ra và mức độ ảnh hƣởng

4. Phân loại và xếp hạng rủi ro;

5. Xử lý rủi ro bằng việc đƣa ra một số giải pháp dựa trên phân tích thực trạng rủi ro của công ty;

6. Theo dõi, đánh giá, báo cáo công tác quản trị rủi ro trong việc đảm bảo an ninh doanh nghiệp.

Để thực hiện đƣợc quy trình này, doanh nghiệp nhà thầu xây dựng cần có những công cụ đối, giải pháp với từng khâu cụ thể. Những công cụ này đƣợc liệt kê nhƣ sau:

Bảng 1.5. Công cụ và căn cứ đƣa ra giải pháp quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệpthƣơng mại và thi công xây dựng

Bƣớc Tên Công cụ, căn cứ

1. Đặt mục tiêu Mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh của doanh nghiệp BLĐ yêu cầu đối với quản trị rủi ro

Ma trận SWOT (Humphrey & Albert, 2005) 2. Nhận diện rủi ro Các rủi ro trong doanh nghiệp nhà thầu xây

dựng (Cooke & Williams, 2004)

An ninh doanh nghiệp trong an ninh phi truyền thống (Hoàng Đình Phi, 2015)

3. Đánh giá rủi ro Công thức tính giá trị của rủi ro theo BSI (2004), Sydney (2015), APICS (2012)

4. Phân loại rủi ro Cách thức phân hạng rủi ro theo Đại học Sydney (2015)

5. Xử lý rủi ro Chiến lƣợc quản trị rủi ro dựa trên ma trận Goossens & Cooke (2001) và tác giả tổng hợp (2016)

Mẫu biểu cho công tác quản trị rủi ro 6. Theo dõi – báo cáo Mẫu biểu theo dõi - báo cáo

Các công cụ và căn cứ đã đƣợc trình bày chi tiết trong từng nội dung phía trên, ngoại trừ ma trận SWOT. Ma trận SWOT là một công cụ hữu dụng đƣợc sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh. Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng nhƣ các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thểảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

Mô hình ma trận SWOT đƣợc trình bày tại bảng sau:

Bảng 1.6. Ma trận SWOT

Nguồn: Humphrey, Albert (2005)

Khi phân tích SWOT là phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cộng với việc phân tích tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của doanh nghiệp; doanh nghiệp thi công xây dựng sẽ xác định đƣợc mục tiêu – bƣớc tiền đề trong quản trị rủi ro của mình là gì.

Quy trình 6 bƣớc quản trị rủi ro và các công cụ phù hợp với từng bƣớc trong bảng trên sẽ đƣợc sử dụng làm khung phân tích cho luận văn; từđó có cơ sở để khảo sát thực tiễn cho phần thực trạng và đề xuất các giải pháp ở các chƣơng tiếp sau.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO NHẰM ĐẢM BẢO AN NINH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ

XÂY DỰNG BẢO HÀ 2.1. Giới thiệu công ty BẢO HÀ

2.1.1. Thông tin về công ty BẢO HÀ

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG BẢO HÀ

Địa chỉ trụ sở chính : Số 7 Phố Phan Đình Phùng – Thị Trấn Phùng – Huyện Đan Phƣợng –TP Hà Nội

Địa chỉ VP : Đƣờng Thống Nhất – Xóm Cát – Thôn Thống Nhất – Xã Song Phƣợng – Thành phố Hà Nội

Văn phòng đại diện : Số 23 Khu Công nghiệp Cầu Gáo Đan Phƣợng – Hà Nội

Điện thoại : 0243.200.3333

Email : xaydungbaoha2014@gmail.com Ngƣời đại diện : Bà Đỗ Thị Ánh – Giám đốc

Vốn điều lệ : 56.00.000.000VNĐ (Năm mƣơi sáu tỷ đồng ) Mã số thuế : 0104397423

Tài khoản NH : 2211201006468 tại NH Agribank – CN Đan Phƣợng, Hà Nội

Ngày thành lập : Ngày 18 tháng 01 năm 2010 tại Sở kế hoạch đầu tƣ Thành Phố Hà Nội.

Ngành nghề KD : Chuyên cho thuê thiết bị phục vụ xây dựng nhƣ giàn giáo, thiết bị chống đỡ , ván gỗ, ván phủ phim...Vận tải hàng hóa bằng xe cẩu, sơmi; thiết kế, thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.

xây lắp nhƣng do sự lãnh đạo cũng nhƣ đƣờng lối phát triển của BLĐ, công ty đã nhận đƣợc nhiều dự án. Nổi bật trong 3 năm qua, Công ty đã hoàn thành và bàn giao 2 tòa R3, R4 thuộc dự án Goldmark city- dự án khu nhà ở, văn phòng, dịch vụ số 136 Hồ Tùng Mậu, phƣờng Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, gồm 545 căn hộ, với thiết kế hợp lý, và đang là dự án thu hút nhiều khách hàng của thủ đô. Ngoài ra hiện tại công ty còn đang triển khai xây dựng tòa 25 tầng dự án Iris Garden nằm tại số 30 Trần Hữu Dực (địa chỉ cũ tại 119 Đƣờng K2 – Từ Liêm) Thừa hƣởng đầy đủ cơ sở hạ tầng cùng tiện ích của các khu đô thị( KĐT) Mỹ Đình 1 và KĐT Mỹ Đình 2. Cƣ dân không chỉ đƣợc sử dụng những tiện ích ở bên trong khuôn viên dự án Iris Garden, mà còn đƣợc tận hƣởng những hạ tầng có tại những khu vực khu đô thị xung quanh.

Lợi thế của Công ty BẢO HÀlà trƣởng thành và hiện tại vẫn đang hoạt động trong lĩnh vực: cho thuê thiết bị phục vụ xây dựng nhƣ giàn giáo, thiết bị chống đỡ , ván gỗ, ván phủ phim...Vận tải hàng hóa bằng xe cẩu, sơmi từ đó hạn chế một phần rủi ro liên quan tới lĩnh vực này. Hiện tại, Công ty cũng đang nắm bắt đƣợc xu hƣớng của thị trƣờng bất động sản, về thị hiếu, nhu cầu của ngƣời dân cũng nhƣ của chủ đầu tƣ. Do đó, đối với các dự án sẽ triển khai, bên cạnh việc chú trọng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, Công ty còn chủ động phối hợp chủ đầu tƣ còn để đảm bảo tính thẩm mĩ.

Thời gian tới, Công ty BẢO HÀ tiếp tục chú trọng lĩnh vực cho thuê các thiết bị của mình, đồng thời mở rộng sang xây dựng các biệt thự, dự án nghỉ dƣỡng không chỉ ở Hà Nội mà phát triển ra lân cận.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Công ty Cổ phần và Xây dựng Bảo Hà đang đƣợc tổ chức theo mô hình nhƣ sau:

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của BẢO HÀ

2.2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp tại công ty BẢO HÀ

2.2.1. Công tác đặt mục tiêu cho quản trị rủi ro nhằm đảm bảo an ninh doanh nghiệp tại công ty BẢO HÀ

BẢO HÀ là doanh nghiệp chuyên cho thuê các thiết bị và thi công xây dựng, bản thân BLĐ luôn quan tâm tới các công tác quản trị rủi ro để nhằm phát triển bền vững. Với quyết tâm và mong muốn mạnh mẽ từ BLĐ công tác quản trị rủi ro của công ty đƣợc thực hiện từ ngay những ngày thành lập cũng nhƣ đƣợc triển khai trong tất cả các nhân viên. Cùng với xu thế thị trƣờng và nắm bắt đƣợc những cơ hội, BẢO HÀ đã và đang tập trung mọi nguồn lực tập trung phát triển các lĩnh vực đƣợc coi là thế mạnh và chủ chốt của công ty. BẢO HÀ từng bƣớc khẳng định uy tín về lĩnh vực xây lắp trên thị trƣờng lĩnh vực xây dựng.

2.2.2. Công tác nhận diện rủi ro tại BẢO HÀ

Nhận diện rủi ro tạiBẢO HÀ hiện nay chƣa đƣợc chú trọng đúng mức do công ty mới đƣợc thành lập, công ty nhỏ, mới phát triển mạnh lên trong thời gian gần đây. Nhƣng những trong vòng 2 năm gần đây mặc dù chƣa đủ điều kiện để thực hiện theo một trình tự quy chuẩn, chƣa có phònghay cán bộ chuyên trách về quản trị rủi ro cũng nhƣ ban hành các quy định, văn bản giấy tờ nhƣng ít nhiều mỗi cá nhân, bộ phận, phòng ban hay theo từngcông việc cụ thể thì công tác quản trị rủi ro cũng đƣợc nhận ra, ghi chép và báo cáo cũng nhƣ trao đổi trong các cuộc họp hay báo cáo ban lãnh đạo để thảo luận cũng nhƣ có phƣơng án khắc phục. Cách làm này còn mang tính manh mún, có thể chỉ ra, nhận thức đƣợc những rủi ro sát với thực tế nhƣng không mang lại cái nhìn tổng thể, hệ thống, từ đó không xử lý đƣợc rủi ro hoặc rủi ro dễ bị lặp lại.

Do vậy, tác giả đã tiến hành khảo sát và xác định đƣợc những rủi ro cơ bản mà doanh nghiệp xây dựng có thể gặp phải, nội dung khảo sát dựa trên phần lý thuyết của chƣơng 1. Sau đó, gửi tới một số cá nhân, phòng ban của BẢO HÀ có thể am hiểu về quản trị rủi ro. Kết quả thu về nhƣ sau:

. Bảng dƣới đây thống kê về việc khảo sát này.

Bảng 2.1. Thống kê phiếu khảo tại BẢO HÀ

Đối tƣợng Số phiếu phát ra Số phiếu nhận về Số phiếu hợp lệ

Ban lãnh đạo công ty 10 10 10

Trƣởng, phó các đội sản xuất, phòng ban 20 19 (*) 16

Nhân viên, cán bộ công ty 70 59 45 (**)

Tổng cộng 100 88 71

Ghi chú: * do cán bộ không có mặt ; ** do điền thiếu hoặc nhầm thông tin

Ở BẢO HÀ, khi tác giả tiến hành khảo sát vềđồng ý (liệt kê) một số rủi ro mà doanh nghiệp thƣờng gặp phải, thì kết quả thu trong 71 phiếu hợp lệ đều cho thấy những rủi ro gặp phải của doanh nghiệp theo liệt kê trong bảng:

Bảng 2.2. Nhận diện rủi ro tại BẢO HÀ

Rủi ro Số phiếu hợp lệ Số phiếu trả lời Số phiếu trả lời KHÔNG

Rủi ro liên quan đến cháy nổ 71 71 0

Rủi ro từ phía chủ đầu tƣ 71 71 0

Rủi ro về an toàn 71 71 0

Rủi ro thƣơng hiệu của

doanh nghiệp 71 69 2

Rủi ro về con ngƣời (nhân

công) 71 68 3

Rủi ro liên quan đếntài

chính 71 70 1

Rủi ro về công nghệ 71 66 5

Rủi ro về phía nhà cung cấp 71 70 1

Tổng cộng 71

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu khảo sát (2019)

Có thể thấy, đa số những rủi ro có trong các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng và trong những vấn đề trụ cột về an ninh doanh nghiệp đều hiện diện tại BẢO HÀ và đƣợc những ngƣời trả lời phiếu thống nhất với tỷ lệ cao (xấp xỉ 90% trở lên). Những rủi ro này bao gồm:

- Rủi ro từ phía Chủ đầu tư:

Chủ đầu tƣ xây dựng công trình là ngƣời (hoặc tổ chức) sở hữu vốn hoặc là ngƣời đƣợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tƣxây dựng công

trình. Chủ đầu tƣ là ngƣời có đầy đủ các chức năng để kí kết trực tiếp hợp đồng xây dựng với nhà thầu để thực hiện thi công xây dựng toàn bộ hoặc một phần công việc của dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

Rủi ro từ chủ đầu tƣ là quan trọng nhất, nó quyết định sự tồn tại và thành công của các nhà thầu thi công xây dựng. Rủi ro về chủ đầu tƣ liên quan tới tính độc lập giữa hợp đồng chính và phụ lục hợp đồng, giá hợp đồng, tiến độ công việc, thanh toán và thực hiện hợp đồng. Có thể kể ra một số rủi ro từ phía chủ đầu tƣ nhƣ sau:

- Dự án đang thực hiện thi công xây dựng thì phải dừng lại do chủđầu tƣ bị vƣớng mắc các thủ tục pháp lý, trƣờng hợp này chủ đầu tƣ sẽ là ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp sau đó nhà thầu thi công cũng bị rủi ro theo do bịđọng vốn, đọng vật tƣ, thiết bị máy móc không thu hồi đƣợc. Ví dụnhƣ dự án nhà ở cho cán bộ chiến sỹ Báo Công an nhân dân khởi công từnăm 2009 nhƣng sau 10 năm vẫn chƣa hoàn thành do phía chủ đầu tƣ là Báo Công an nhân dân chƣa hoàn thiện các thủ tục pháp lý, việc này làm cho nhà thầu thi công là Tổng công ty 36 – Bộ Quốc phòng gặp nhiều rủi ro, đọng số vốn hơn 100 tỷ đồng trong nhiều năm chƣa thu hồi đƣợc. Ngay nhƣ Bảo Hà hiện tại đang bị đọng vốn vì chƣa thu hồi đƣợc của dự án Khu đô Thị Tân Tây Đô, Đan Phƣợng do việc chủ đầu tƣ không khai thác đƣợc các tầng dịch vụ, việc hoàn thiện bị kéo dài.

- Dự án đang thực hiện thi công xây dựng thì phải dừng lại hay kéo dài thời gian thi công do năng lực tài chính của chủ đầu tƣ yếu kém, không huy động đƣợc ngân hàng tài trợ vốn hay không bán đƣợc hàng. Ở trƣờng hợp này nhà thầu thi công sẽ là ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp và chịu rủi ro về việc đọng vốn không thu hồi đƣợc. Ví dụnhƣ dự án HHB do Công ty Hải Phát làm chủ đầu tƣ, khởi công từ năm 2009, dự kiến hoàn thành năm 2011 nhƣng sau 5 năm mới hoàn thành do năng lực tài chính của chủ đầu tƣ không đảm bảo

cộng với việc không bán đƣợc hàng dẫn tới tiến độ thi công bị kéo dài hơn 2 năm và vẫn còn tiếp tục, việc này làm cho nhà thầu thi công là công ty Bảo Hà phải chấp nhận thanh lý hợp đồng và chịu nhiều thiệt hại về tài chính.

- Những năm gần đây thịtrƣờng vật liệu xây dựng trong nƣớc tƣơng đối ổn định tuy nhiên cũng đã có thời điểm nhƣ năm 2008 có sự biến động mạnh về giá cả, một số vật tƣ chính nhƣ sắt thép, gạch, cát đá, xi măng tăng gần 100%, việc này làm cho các doang nghiệp thi công xây dựng điêu đứng trong đó có Bảo Hà, mặc dù Bộ Xây dựng đã ban hành các thông tƣ 03/TT-BXD-2009, 05/TT-BXD- 2009, 09/TT-BXD-2009 hƣớng dẫn trợ giá cho nhà thầu thi công nhƣng áp dụng này thƣờng chỉ có hiệu lực đối với các chủđầu tƣ dùng vốn ngân sách Nhà nƣớc, còn với nguồn vốn tƣ nhân các chủ đầu tƣ thƣờng tìm mọi lý do để thoái thác trách nhiệm do hợp đồng xây dựng ký kết theo phƣơng án đơn giá cố định.

- Rủi ro từ phía nhân công xây dựng:

Hiện nay tốc độ đô thị hóa diễn biến nhanh, các dự án xây dựng ngày càng nhiều điều này đòi hỏi số lƣợng công nhân xây dựng khổng lồ để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp thi công xây dựng. Trong khi đó các khu công nghiệp lớn nhƣ Sam sung, Nghi Sơn, Vũng Áng … cũng đang thu hút rất nhiều lao động do tính chất công việc ở các khu công nghiệp này đỡ vất vả hơn, thu nhập cao hơn, an toàn hơn so với làm công nhân xây dựng. Hiện trạng này đã đẩy các doanh nghiệp thi công xây dựng vào những rủi ro cao hơn do tính cạnh canh lớn, chi phí nhân công cao. Bảo Hà là công ty nằm tại thủ đô Hà Nội nên việc chi trả cho nhân công cũng cao và thuê cũng hiếm, ngoài ra nhân công xây dựng thƣờng là các lao động mang tính mùa vụ thiếu ổn định nên các dịp nghỉ lễ thƣờng kéo dài, điền hình nhƣ Tết Âm lịch thƣờng Nhà nƣớc quy định chỉ nghỉ từ 7-9 ngày trong khi công nhân xây dựng nghỉ cả tháng từ 15 tháng Chạp đến qua rằm tháng Giêng mới đi làm, vào ngày mùa cấy, gặt thƣờng có hiện tƣợng nghỉ đồng loạt kéo dài việc này gây chậm

tiến độ của nhà thầu làm tăng chi phí thi công hặc chịu phạt từ phía chủ đầu tƣ.

- Rủi ro về phía nhà cung cấp vật liệu xây dựng:

Ngoài những rủi ro về việc biến động đột biến gía cả vật liệu xây dựng theo xu thế chung của thị trƣờng các doanh nghiệp xây dựng còn phải đối mặt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Một số giải pháp về quản trị rủi ro để đảm bảo an ninh doanh nghiệp cho Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bảo Hà (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)