Tình hình chung của trẻ trong ngày:

Một phần của tài liệu giao an tuan 11 (Trang 43 - 49)

……… ……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ……… ……… ……… ……… ……… ………... ... ... ... ... . Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán:

So sánh chiều dài của hai đối tượng

Hoạt động bổ trợ : Hát 1 số bài hát trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Trẻ so sánh, phân biệt về độ dài của hai đối tượng.

- Trẻ biết sử dụng đúng các từ dài hơn, ngắn hơn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh, quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Rèn thao tác nhanh nhẹn.

3. Giáo dục thái độ:

- Biết yêu con vât, Có ý thức, mạnh dạn trong giờ học. - Yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

* Đồ dùng của cô:

- Đồ dùng, đồ chơi ở quanh lớp có chiều dài khác nhau, mội số bài thơ, hát trong chủ đề

- Hai dây len dài bằng nhau, 1 dây len ngắn hơn - Hai băng giấy không dài bàng nhau

- Quanh lớp có một số đồ dùng đồ chơi để trẻ so sánh.

* Đồ dùng của trẻ:

- Hai băng giấy không dài bàng nhau. Tâm thế thoải mái, chiếu ngồi.

2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học.

2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài “Đố bạn” .

- Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói về con gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật.

2. Giới thiệu bài:

- Cho trẻ về chỗ lấy rổ đồ chơi - Các con xem trong rổ có gì?

Hôm nay cô cùng các con cùng so sánh chiều dài của 2 băng giấy và 2 dây len nhé!

3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự bằng nhau về chiều dài của hai đối tượng.

- Các con cùng chọn cho cô hai dây len màu vàng - Hai dây len như thế nào với nhau?

- Vì sao con biết hai dây len này bằng nhau?

- Cô chốt lại: Hai đối tượng có độ dài bằng nhau khi hai đầu của chúng trùng khít nhau và không có phần nào thừa ra.

* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của hai đối tượng.

- Các con hãy cất dây len màu vàng đi và lấy 1 dây len màu xanh ra nào?

- Bây giờ chúng mình cùng xem hai dây này như thế nào với nhau nhé!

- Muốn biết hai dây len này có chiều dài như thế nào thì chúng mình cùng thực hiện và so sánh nhé!

- Cô cho trẻ làm cùng cô: Các con đặt hai đầu dây len bằng nhau và so sánh đầu dây còn lại?

+ Chúng mình thấy hai dây len này như thế nào với nhau?

+ Dây len nào dài hơn? + Vì sao con biết?

* Cô chốt lại: Dây len màu xanh dài hơn dây len màu vàng vì khi đặt hai đầu của sợi dây len này lên nhau, trùng khít nhau thì một đầu của sợi dây len màu xanh thừa ra 1 đoạn, vì vậy dây len màu xanh dài hơn dây len màu vàng.

- Trẻ hát. - Đố bạn

- Con nai, con khỉ, con gấu... - Lắng nghe

- Nghe cô nói

- Có băng giấy và dây len

- Trẻ quan sát và trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chọn hai dây len màu vàng và so sánh

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời theo cảm nhận - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát và trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Lắng nghe

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

+ Dây len nào ngắn hơn? + Vì sao con biết?

* Cô chốt lại: Dây len màu vàng ngắn hơn dây len màu xanh vì khi đặt hai đầu của sợi dây len này lên nhau, trùng khít nhau thì một đầu của sợi dây len màu vàng thiếu 1 đoạn, vì vậy dây len màu vàng ngắn hơn dây len màu xanh.

- Tương tự cô cho trẻ so sánh chiều dài băng giây xanh và đỏ

- Cho trẻ quan sát và nhận xét chiều dài hai băng giấy.

- Cô cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi trong lớp có chiều dài khác nhau.

* Hoạt động 3: Luyện tập:

- Cho trẻ chơi 1 : Ai nhanh hơn.

Cô nói dài hơn hay ngắn hơn thì trẻ tìm dây len màu xanh hay dây len màu vàng dơ lên và ngược lại.

- Trò chơi 2: “kết bạn”

+ Cách chơi: Cô cho các bạn trong lớp mỗi bạn cầm một đồ chơi trên tay,vừa đi vừa hát bài hát, khi có hiệu lệnh của cô hai bạn kết thành đôi và cùng so sánh xem đồ chơi của mình với đồ chơi của bạn đồ chơi nào dài hơn, đồ chơi nào ngắn hơn

+ Luật chơi: Trẻ phải tìm được bạn có đồ chơi có chiều đài ngắn hơn hoặc dài hơn đồ chơi của mình, bạn nào tìm sai sẽ bị thua, hát hoặc nhảy lò cò 1 vòng.

- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.

- Chơi xong cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.

4. Củng cố:

- Hỏi lại tên bài học.

- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật, về nhà tập so sánh chiều dài của các đồ vật khác nhau mà con thích.

5. Kết thúc:

- Khen ngợi động viên trẻ.

- Cho trẻ hát vận động bài: “ chú voi con”

- Dây vàng -Vì dây vàng thiếu một đoạn. - Lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ tìm đồ dùng ,dồ chơi trong lớp có chiều dài khác nhau.

- Lắng nghe

- Biết cách chơi

- Hiểu luật chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại tên bài học - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ hát vận động cùng cô - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):………. ……… - Lý do:……….. ……… ………

- Tình hình chung của trẻ trong ngày:……… ……… ……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI

Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng

Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con vật, biết nơi sống, thức ăn, ích lợi của chúng.

- Biết chơi trò chơi, hứng thú chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt con vật - Kỹ năng so sánh giữa 2 con vật

- Rènn kỹ năng trả lời to, rõ ràng cho trẻ.

3. Giáo dục :

- Biết yêu mến, bảo vệ động vật có ích.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

* Đồ dùng của cô:

- Tranh, hình ảnh một số động vật sống trong rừng. Bảng treo tranh.

- Đài băng ghi một số bài hát về chủ đề tranh to rõ nét con voi, con khỉ, con hổ.

* Đồ dùng của trẻ:

- Lô tô con vật sống trong rừng. - Giấy bút vẽ

2. Địa điểm:

- Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp

III, T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ hát bài “ Đố bạn ”

- Các con đoán xem bài hát đố về con gì ? - Các con vật đó sống ở đâu ?

- Để bảo vệ các con vật chúng ta cần phải làm gì ? - Giaó dục: Trẻ yêu quý, biết bảo vệ con vật có ích, tránh xa con vật nguy hiểm....

2. Giới thiệu bài:

- Trong rừng có rất nhiều các con vật sinh sống hôm nay cô mình cùng xem đó là con gì nhé!

3. Hướng dẫn trẻ:

a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.

* Quan sát tranh Con voi:

Cô đọc câu đố: "Bốn chân trông tựa cột đình

Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong?” - Con gì đây?

- Con voi có những phần gì ? - Đầu voi có gì?

- Tai voi như thế nào?

- Cái vòi thế nào? Có tác dụng gì?

- Cô đặt câu hỏi tương tự với các bộ phận khác: Chân, đuôi.

- Voi sống ở đâu? Thức ăn của voi là gì? - Voi có ích lợi gì?

- Cô chốt lại: Đây là con voi, con voi có phần đầu, mình, đuôi, phần đầu có mắt, vòi, mồm và hai tai, phần mình có lưng và bụng, bốn chân, phần đuôi có một ít lông, voi là động vật hiền lành, sống trong rừng.

* Cho trẻ quan sát con Khỉ

- Con gì đây?

- Con khỉ có đặc điểm gì ? - Nó có sở thích gì ?

- Thức ăn của khỉ là gì ?

- Khỉ là con vật hiền lành hay hung dữ ? Cô chốt lại các đặc điểm chính của con khỉ.

* Cho trẻ quan sát con Hổ, đàm thoại:

- Đây là con gì ?

- Nó có đặc điểm thế nào ? - Thức ăn của nó là gì ?

- Hát

- Con khỉ, voi, gấu, hươu - Ở Trong rừng

- Lắng nghe. - Vâng ạ

- Quan sát con voi - Lắng nghe

- Con voi

- Có đầu, mình và đuôi - Có mắt, tai vòi, mồm... - Tai to

- Vòi dài, lấy thức ăn đưa vào mồm.

- Trong rừng, cỏ cây - Kéo gỗ to, thồ hàng - Lắng nghe

- Con Khỉ

- Đuôi dài, thích trèo cây.... - Thích ăn chuối - Con vật hiền lành ạ!. - Lắng nghe. - Con Hổ - Có đầu, mình và đuôi - Thịt ạ

- Con Hổ sống ở đâu ?

- Cô chốt lại: Con hổ rất hung dữ chúng ta không được đến gần rất nguy hiểm.

b. Hoạt động 2: So sánh

- Cô đưa cả 3 con vật ra gợi hỏi: Đâylà những con gì?

- Chơi trốn cô: Trẻ nhắm mắt cô cất đi con Khỉ. Hỏi trẻ con gì biến mất ? Còn con gì trên bàn?

- So sánh xem 2 con vật này có đặc điểm gì giống và khác nhau?

+ Cô chốt lại: Giống nhau: Đều là động vật sống trong rừng, có 4 chân, có đuôi.

+ Khác nhau: Voi là con vật hiền lành, ăn lá. Hổ là con vật hung dữ, ăn thịt

* Mở rộng: Cho trẻ xem băng hình các động vật sống trong rừng: Con gì đây ? Nó thế nào ?...

c. Hoạt động 3: luyện tập:

* Bắt chiếc dáng đi của các con vật:

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn cô gợi hỏi: Con Voi có dáng đi như thế nào ? Con Khỉ đi như thế nào? Con Gấu đi thế nào? …

* Tô màu tranh con vật

- Cách chơi: Cô cho lớp chia thành 3 tổ mỗi tổ 1 bức tranh các con vật.

+ luật chơi: Sau 1 bản nhạc đội nào tô được nhiều. - Cho trưng bày nhận xét, đếm số con vật của các đội đã tô được.

4. Củng cố:

- Các con vừa tìm hiểu về những con gì? Những con vật này sống ở đâu?

- Giáo dục trong rừng có nhiều động vật sinh sống, nhiều động vật quý chúng ta cần bảo vệ không săn bắn, đốt phá rừng để các con vật có nơi sinh sống.

5. Nhận xét- tuyên dương:

- Cho trẻ hát vận động bài: “Đố bạn”.

- Sống trong rừng ạ

- Con Voi, Hổ, Khỉ.

- Con khỉ. Con hổ, con voi. - Giống nhau đều là con vật sống trong rừng

- Khác nhau: Con khỉ là con vật hiền lành, con Hổ là con vật hung dữ

- Lắng nghe.

- Quan sát và thảo luận. - Bắt chước dáng đi của con vật

- Tô màu tranh theo tổ - Trưng bày, nhận xét.

- Con voi, con Hổ, con Khỉ. - Sống trong rừng - Lắng nghe - Hát vận động - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):………. ……… - Lý do:……….. ……… ……… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu giao an tuan 11 (Trang 43 - 49)

w