Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn,

Một phần của tài liệu giao an tuan 11 (Trang 49)

ngủ...) ……… ……… ……… ……… ……… ………... ... ... ... Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc

- NDTT: Hát: Đố bạn

- NDKH: Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn - TCÂN: Ai đoán giỏi

Hoạt động bổ trợ: Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát: “Đố bạn” của nhạc sĩ Thi Thiên, trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát “Đố bạn”.

- Trẻ lắng nghe cô hát nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, giai điệu bài hát và biết tên tác giả bài hát.

- Biết hát và kết hợp với một số nhạc cụ đơn giản, vỗ tay theo nhịp bài hát. Nghe và đoán được tên bạn hát, tên bài hát.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hát, nghe hát

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.

3. Giáo dục :

- Có ý thức trong giờ học

- Biết chăn sóc bảo vệ động vật, biết giữ gìn môi trường sống cho động vật

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

* Đồ dùng của Cô: Trống cơm, xắc xô, đàn , đài băng. - Tranh ảnh động vật sống trong rừng. Mũ hoá trang con vật

* Đồ dùng của trẻ:

- Tân thế thoả mái, chiếu ngồi cho trẻ, bàn ghế, mầu sáp, tranh - Mũ hoá trang con vật, mũ chóp kín

2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ đọc thơ: Con vỏi con voi - Trong bài thơ có con gì ?

- Con Voi là con vật sống ở đâu ?

- Ngoài voi ra còn có con gì khác cũng sống trong rừng?

- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ động vật

2. Giới thiệu bài: Thế giới động vật rất phong phú đa dạng, có rất nhiều tác giả đã sáng tác những bài hát rất hay về các con vật. Hôm nay cô con mình cùng hát bài “Đố bạn” của nhạc sĩ Thi Thiên nhé!

3. Hướng dẫn trẻ:

a. Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đố bạn.

* Cô hát mẫu:

- Cô hát lần 1: Hát rõ lời, đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tình cảm.

- Bài hát: “Đố bạn” do nhạc sĩ Thi Thiên sáng tác. - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp với nhạc đệm

+ Bài hát có tên gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói đến những con vật gì ? + Đó là những con vật sống ở đâu ?

- Bài hát nó về các con vật thật gỗ nghĩnh con thì trèo cây giỏi, con lại có lá trên đầu còn chú voi có gì? Bác gấu đi thế nào ? bài hát có nhịp điệu vui nhộn khi hát chúng ta cần chú ý thể hiện sao cho đúng nhịp điệu nhé

* Dạy trẻ hát:

- Cô dạy trẻ hát cùng cô 2-3 lần

- Cô cho các tổ, nhóm, cá nhân hát luân phiên nhau. kết hợp vỗ tay, xác xô, trống, phách theo nhịp bài hát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

- Cho cả lớp hát kết hợp đung đưa người theo nhịp điệu bài hát một lần nữa.

b. Hoạt động 2: Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn:

- Cô hát lần 1: Cô hát thật diễn cảm cả bài kết hợp với cử chỉ điệu bộ cho trẻ nghe

- Giới thiệu : Tên bài hát: “Chú voi con ở bản đôn”;

- Trẻ đọc thơ. - Con Voi - Sống ở trong rừng - Con khỉ, hổ... - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe cô hát - Bài hát: “Đố bạn” do nhạc sĩ Thi Thiên sáng tác.

- Con khỉ, con hươu sao, con gấu... - Sống trong rừng - Lắng nghe - Hát cùng cô - Hát theo tổ vỗ tay - Vỗ xắc xô, thanh gõ, trống.

- Hát nhún đung đưa theo giai điệu bài hát.

Do nhạc Phạm Tuyên sáng tác.

- Lần 2: Cô vừa hát vừa vận động cho trẻ xem - Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?

- Do ai sáng tác? - Bài hát nói về con gì?

- Cô cho trẻ nghe qua đài băng khuyến khích trẻ gẫu hứng theo cùng cô.

c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi:

- Cách chơi: Cho một bạn đội mũ chóp kín đứng giữa lớp. Mời một số bạn lên hát các bài về côn vật. Bạn đội mũ chóp đón xem ai hát, có bao nhiêu bạn hát, bài hát tên là gì ?

- Luật chơi: Nếu đoán sai thì phải hát 1 bài. - Cho trẻ chơi ( Cô tăng dần số trẻ chơi)

4. Củng cố:

- Cô gợi hỏi: hôm nay các con được hát bài gì ? Nghe cô hát bài hát gì ? Trò chơi gì ?

- Giáo dục: Yêu quý và bảo vệ các loài động vật, quý hiếm và có ích. Giữ môi trường sống cho động vật

5. Nhận xét- tuyên dương

- cho trẻ tô màu tranh con vật sống trong rừng

- Trẻ ghi nhớ

- Chú voi con ở bản đôn - Con voi

- Trẻ nghe thể hiện theo cô. - Biết cách chơi

- Hiểu luật chơi - Chơi trò chơi

- Hát bài: Đố bạn. Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi:

- Trẻ tô màu . - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):………... ……… - Lý do:……….. ……… ……… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:……… ……… ……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ……… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

Nặn một số con vật sống trong rừng (Đề tài)

Hoạt động bổ trợ: Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng đơn giản lăn, xoay, ấn dẹp để tạo thành sản phẩm của một số con vật: Con voi, con rùa, con rắn...

- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chia đất, nặn

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ.

3. Giáo dục :

- Biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Có ý thức trong giờ học. Biết giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

* Đồ dùng của cô:

- Tranh ảnh một số con vật sống tròn rừng. - Vật mẫu: 1 con Voi, 1 con Rùa, 1 con Rắn.

* Đồ dùng của trẻ:

- Trẻ tâm thế thoả mái.

- Bảng nghế ngồi nặn, bảng con, đất nặn, dây len cho trẻ trang trí, hồ dán. - Nhạc, bài hát trong chủ đề.

- Bàn trưng bày sản phẩm

2. Địa điểm:

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức :

- Cho trẻ hát bài “ Chú voi con ở bản đôn” - Bài hát nói về con gì? Con voi sống ở đâu ?

- Trong rừng có rất nhiều con vật cô cùng các con thăm quan vườn bách thú nhé !

- Con gì đây? Nó đặc điểm gì ? - Đây là con gì nữa ? Nó có gì ? - Con này có đặc điểm gì ?

- Các con vật này nó sống ở đâu ? Nó trông thế nào ? - Giaó dục trẻ biêt yêu quý con vật có ích ,tránh xa con vật hung dữ...

2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng nặn một số con vật sống trong rừng nhé! Đọc bài thơ con voi về chỗ ngồi.

3. Hướng dẫn trẻ

a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại.

* Quan sát Con Voi:

- Đây là con gì?

- Muốn nặn được con voi chúng mình nặn cái gì trước? - Đây là phần nào của con Voi? Nặn thế nào ?

- Cô nhấn lại: Con Voi có thân hình to dài phải xoay tròn và lăn dài, có cái vòi dài ở trước phải vuốt xuống và uốn hơi cong, đuôi dài ở phía sau, có 4 chân to gắn ở phía dưới.

* Quan sát con Rùa:

- Cô đọc câu đố về con Rùa cho trẻ đoán. - Đây là con gì? Phần gì của con rùa đây ? - Nó được nặn như thế nào ?

- Cô nhấn lại: Thân con Rùa có hình dạng tròn nên phải nặn xoay tròn – ấn dẹt, đầu và chân có dạng hình trụ nên lăn dài và ấn dẹt 1 đầu.

* Quan sát con Rắn:

- Đây là con gì? Con rắn này có dạng gì? - Được nặn như thế nào?

- Cô nhấn lại: Con Rắn có dạng dài, hơi thon về phía đuôi. Khi nặn phải xoay tròn, vê hơi thon ở 1 đầu và phía đầu hơi to sẽ tạo thành hình con Rắn..

b. Hoạt động 2: Trao đổi về ý tưởng:

- Con thích nặn con gì? - Con nặn như thế nào ? - Còn con thích nặn gì ?

- Muốn nặn được con vật đó con sử dụng con sẽ nặn cái gì trước?

- Để sản phẩm đẹp các con phải làm gì ? - Cô nhắc lại:

Muốn nặn được các con phải làm đất mềm, dẻo, chia đất vừa phải với đặc điển của con vật. Sau đó xoay tròn hoặc

- Hát cùng cô. - Con voi.

- Quan sát, đàm thoại - Con Voi ,Con khỉ - Sống ở trong rừng - Lắng nghe

- Đọc đi về chỗ ngồi

- Quan sát con voi - Con voi

- Nặn cái mình - Trẻ nhận xét - Lắng nghe

- Quan sát con rùa - Trẻ giải câu đố

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Quan sát rắn

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Nói ý tưởng

lăn, vuốt... tạo thành con vật mà các con thích.

c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ ngồi vào bàn

- Cho trẻ nặn trên nền nhạc bài hát: “Đố bạn”.

- Cô quan sát, theo dõi trẻ nặn khuyến khích trẻ tạo được sản phẩm.

- Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ, không bôi bẩn lên quần áo

Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng.

d. Hoạt động 4: Trưng bày- Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cô gợi hỏi: Các con vừa nặn được những con vật gì? - Các con hãy giới thiệu sản phẩm của mình và đặt tên cho sản phẩm mình tạo đựơc.

- Cô gợi mở để trẻ nhận xét: Có rất nhiều con vật đẹp con thích sản phẩm nào nhất?

- Vì sao con thích sản phẩm này?

- Cô nhận xét đánh giá cụ thể một số bài

4. Củng cố:

- Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài

- Giáo dục: Giữ gìn sản phẩm và biết yêu qúy, bảo vệ các con vật.

5. Nhận xét- tuyên dương

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ chơi làm chú voi con.

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ thực hiện

- Trưng bày tranh - Trẻ trả lời - Giới thiệu sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh - Chú ý nghe. - Nặn một số con vật sống trong rừng. - Lắng nghe - Trẻ chơi làm chú voi con. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):………. ……… - Lý do:……….. ……… ……… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:……… ……… ……… ……… ……… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ... ... ... ... ...

………... ... ... ... ... ... ... ... Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC

Truyện: Ngựa đỏ và Lạc đà

Hoạt động bổ trợ: : Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.Trẻ hiểu nội dung câu chuyện,

- Biết hành động của các nhân vật trong chuyện.

- Biết diễn đạt giọng nói của nhân vật Biết đặt tên cho truyện và biết kể chuyện theo cùng cô. qua tranh.

2. Kỹ năng:

- Rốn trẻ kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ cho trẻ.

- Rốn trẻ trả lời đủ câu, to, rõ ràng, phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ .

3. Giáo dục:

- Biết kiên trì, kiêm tốn; biết giúp đỡ nhau khi khó khăn, biết chăm sóc bảo vệ con vật có ích

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

* Đồ dùng của cô:

- Tranh minh hoạ truyện, tranh chuyện chữ to, mô hình câu chuyện. - Mũ hoá trang , giá treo tranh, bảng, que chỉ, chiếu ngồi.

- Đài ghi một só bài hát về chủ đề

* Đồ dùng của trẻ:

- Thuộc một số bài hát chủ đề, - Chiếu ngồi học

- Mũ hoá trang con Ngựa, con Lạc đà, mò con Dê, tranh con vật trong câu chuyện

2. Địa điểm:

- Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Trong bài thơ có con gì ?

- Con Voi là con vật sống ở đâu ?

- Ngoài voi ra còn có con gì khác cũng sống trong rừng? - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ động vật

2. Giới thiệu bài:

Cô biết một câu chuyện rất hay nói về các con vật chúng mình cùng nghe nhé!

3. Hướng dẫn trẻ

a. Hoạt động 1: Cô kể mẫu

- Cô kể lần 1: Kể chậm, kể diễn cảm câu chuyện - Cho trẻ xem tranh về nội dung câu chuyện: + Bức tranh này có gì ?

+ Các con vật đang làm gì ? + Bức tranh tiếp theo là gì ? + Hai con vật này đang đi ở đâu ?

+ Bức tranh này thì hai con vật đang làmg gì ?

- Các con hãy chọn đặt cho câu chuyện cô vừa kể một cái tên thật hay nhé!

- Cô thống nhất tên chuyện cho trẻ đọc phát âm tên truyện: “ Ngựa đỏ và Lạc đà”

- Cô kể truyện lần 2: Qua tranh chữ to.

- Các con hãy lắng nghe cô kể qua tranh và chỉ chữ dưới tranh nhé !

b. Hoạt động 2: kể trích dẫn và đàm thoạiqua mô hình.

- Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? “ Ngựa đỏ và Lạc đà đều ghi tên tham gia thi chạy 2 nghìn mét. Bác trọng tài Dê giơ súng phát hiệu lệnh “đoàng” 1 tiếng. Ngựa đỏ và lạc đà nhằm phía trước chạy như bay” Ngựa đỏ chạy như thế nào?

- Khi Ngựa đỏ doạt giải nhất thì Ngựa đỏ đã tỏ thái độ như thế nào với Lạc đà?

Đóng rồi, Ngựa đỏ đoạt giải nhất nên coi thường Lạc đà ra mặt”

- Bác Dê đã nhờ Lạc đà và Ngựa đỏ việc gì? - Lạc đà và Ngựa đỏ đi trên sa mạc như thế nào? “Lạc đà chẳng nãi gì ? theo dấu chân tôi cho đỡ mệt” - Khi đi theo dấu chân của Lạc đà thì Ngựa đỏ thấy trong người như thế nào?

- Con Voi - Sống ở trong rừng - Con khỉ, hổ... - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

- Nghe cô kể chuyện - Ngựa đỏ

- Đi thi chạy

- 2- 3 Trẻ đặt tên câu chuyện

- Trẻ đọc phát âm

- Lắng nghe

- Ngựa dỏ và lạc đà - Con Dê mẹ, dê con, chó sói.

- Chạy nhanh

Một phần của tài liệu giao an tuan 11 (Trang 49)

w