: Cho HS xem một số hỡnh ảnh về ni lửa.
1. Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : (4p)
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trỏi Đất : a. Luụn thẳng đứng.
b. Luụng nghiờng về một hứơng. X c. Nghiờng và đổi hướng.
d. Lỳc ngĩ về phớa này, lỳc ngĩ về phớa kia.
- Nỳi là dạng địa hỡnh gỡ ? Nỳi cú những bộ phận nào ? Cú mấy loại ?
3. Bài mới :
* Giới thiệu vào bài mới :
Ngồi địa hỡnh nỳi ra, trờn bề mặt trỏi đất cũn cú một số dạng địa hỡnh nỳi nữa, đú là cao nguyờn, bỡnh nguyờn và đồi. Vậy khỏi niệm cỏc dạng địa hỡnh này ra sao? Chỳng cú đặc điểm giống và khỏc nhau thế nào? Đú là nội dung của bài:
* Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài
Hoạt động 1: GV Cho HS quan sỏt ảnh ,mụ hỡnh về đồng bằng: ? Bề mặt của đồng bằng cú gỡ khỏc với nỳi? HS:
Gv: Dựa vào H40 và kờnh chữ trong
SGK, cho biết:
? Đồng bằng thường cú độ cao bao
nhiờu một so với mặt biển?
Hs:Dưới 200m
? Cú những loại đồng bằng nào? Hs: Đồng bằng bồi tụ và ĐB bào mũn. GV Treo bản đồ tự nhiờn thế giới và
bản đồ tự nhiờn VN và hướng dẫn HS tỡm hiểu kớ hiệu.
? Xỏc định trờn bản đồ cỏc đồng bằng
lớn của VN và TG?
HS: Xỏc định trờn bản đồ.
? Đồng bằng đem lại lợi ớch gỡ cho con
người?
13p 11. Bỡnh nguyờn (đồng bằng):
- Bỡnh nguyờn là dạng địa hỡnh thấp, cú bề
mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn súng. Cỏc bỡnh nguyờn được bồi tụ ở cửa cỏc sụng lớn gọi là chõu thổ.
- Độ cao tuyệt đối của bỡnh nguyờn thường dưới 200m, nhưng cũng cú những bỡnh nguyờn cao dần 500m.
Hs: Bằng phẳng: thuận lợi về giao
thụng_tập trung đụng dõn cư. -Trồng trọt: lỳa nước.
Liờn hệ: Ở địa phương mỡnh thuộc
dạng địa hỡnh gi?
Hs: Đồng bằng.
? Loại đồng bằng nào? Hs: Đồng bằng bồi tụ.
Hoạt động 2:
GV Cho hs quan sỏt mụ hỡnh cao
nguyờn yờu cầu hs dựa vào H40 và tranh ảnh, cho biết:
? Cao nguyờn cú gỡ khỏc so với ĐB về
mặt hỡnh thỏi?
Hs:
? Chỉ ra sự giống nhau và khỏc nhau giữa ĐB và CN?
HS: Thảo luận cặp (2p) rồi đại diện lờn
bỏo cỏo.
GV: Nhận xột, tổng kết.
- Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khỏc: Độ cao tuyệt đối, sườn...
GV Liờn hệ: Cho hs xỏc định trờn bản
đồ tự nhiờn VN một số cao nguyờn lớn của nước ta.
HS: Xỏc định như cao nguờn Di Linh, Kon tum, Đăk lăk, Lõm Viờn...
? Cao nguyờn đem lại lợi ớch gỡ cho
con người?
Hs:
GV: Chuyển ý
Hoạt động 3:
GV Cho hs quan sỏt tranh ảnh vựng
trung du và yờu cầu hs kết hợp kờnh chữ trong SGK để tỡm ra những đặc điểm của đồi:
? Đồi là gỡ ?Thường nằm giữa cỏc
vựng địa hỡnh nào?
Hs: Là dạng địa hỡnh chuyển tiếp giữa bỡnh nguyờn và nỳi.
? Vựng đồi cũn cú tờn gọi là gỡ? Hs: Vựng Trung du.
? Vựng đồi của nước ta tập trung ở
đõu? ( Xỏc định trờn bản đồ)
Hs: Vựng đồi nước ta phần lớn tập
trung ở vựng Bắc bộ.
? Đồi cú lợi ớch gỡ cho con người?
11p
11p
2. Cao nguyờn:
- Cao nguyờn cú bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn súng, nhưng cú sườn dốc; độ cao tuyệt đối của cao nguyờn trờn 500m.
- Cao nguyờn là nơi thuận lợi cho việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi gia sỳc lớn.
3. Đồi:
- Đồi là dạng địa hỡnh nhụ cao, cú đỉnh trũn,
sườn thoải; độ cao tương đối thường khụng quỏ 200m.
Hs:
GV Chỉ trờn BĐ tự nhiờn Việt Nam
cỏc vựng đồi: Bắc Giang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ...
Liờn hệ: Tỉnh Súc Trăng thuộc dạng
địa hỡnh nào trong cỏc dạng địa hỡnh trờn?
Hs: Thuộc dạng địa hỡnh Bỡnh nguyờn. ? Đồng bằng ở tỉnh ta là do phự sa
sụng nào bồi đắp?
Hs: Sụng Cửu Long – cỏc tỉnh đồng
bằng Sụng Cửu Long.
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng cỏc loại cõy lương thực và cõy cụng nghiệp.
4. Củng cố: (4p)
- Nờu điểm giống nhau và khỏc nhau của bỡnh nguyờn và cao nguyờn ?
- Xỏc định, kể tờn một số cao nguyờn, bỡnh nguyờn điển hỡnh của Việt Nam . Cõu hỏi 2:
- Đặc điểm của địa hỡnh đồi ?