Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.

Một phần của tài liệu gióa án tuần 3 (Trang 27 - 28)

theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. ? Người dân ở khu vực núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?

- GV chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn: 10’

- dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: ? Bản làng thường nằm ở đâu?

? Bản có nhiều nhà hay ít nhà?

? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?

? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

? Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…)

- GV chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Hđộng 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục. 10’

? Nêu những hoạt động trong chợ phiên?

- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở.

- HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp

+ Thái, mong, Mông, Dao,…

- Thái – Dao –Mông.

- Người dân thường đi bộ , đi ngựa

- HS hđộng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp

+ Ở sườn núi hoặc thung lũng - Có ít nhà

+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp,

tránh thú dữ

+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.

+ Hiện nay nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói .

- HS hoạt động nhóm

? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào H3) ? Kể tên 1 số lễ hội của các dtộc ở Hoàng Liên Sơn?

? Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?

- Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4, 5

- GV chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *Giáo dục BVMT: Người dân miền núi sống gần gũi thiên nhiên và cải tạo thiên nhiên để sống do đó cần phải b/vệ m/trường thiên nhiên nơi đây luôn xanh tốt.

Một phần của tài liệu gióa án tuần 3 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w