Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

Một phần của tài liệu gióa án tuần 3 (Trang 28 - 30)

dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

+ Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ.. Vì đó là những hàng hoá người dân tự làm và tự kiếm được.

+ Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng …

+ Được tổ chức vào mùa xuân,thi hát, múa sạp, múa còn …

+ Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thiêu và trang trí công phu có màu sắc rực rỡ .

Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp

- Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh cho nhau xem

KĨ THUẬT

Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc

điểm mũi khâu, đường khâu thường.

2. Kỹ năng: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch

dấu

3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay

- Giáo dục ý thức an toàn lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Kiểm tra đồ dùng HS. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

“Cắt vải theo đường vạch dấu”.

2. Các hoạt động:(25’)

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu quan sát, nhận xét mẫu

- HS để bộ kỹ thuật lớp 4 lên bàn để GV kiểm tra.

- GV gíới thiệu mẫu

? Hãy q/sát hình dạng của các đường vạch dấu?

? Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải? ? Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu?

* GV kết kuận: Vạch dấu thực hiện trước

khi cắt may….

b) Hoạt động 2: Hdẫn thao tác kỹ thuật

* Bước 1: Vạch dấu trên vải:

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a,b

? Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau

- L/ý trước khi kẻ phải vuốt thẳng vải. *Bước 2: Cắt theo đường vạch dấu: ? Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?

* Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. + Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

c) Hđộng 3: Thực hành vạch dấu và cắt:

- Gv đưa yêu cầu:

+ Vạch hai đường thẳng hai đường cong dài 15cm, cách nhau 3cm.

+ Cắt theo đường đã vạch.

d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

- HS tự đáng giá sản phẩm của mình - Nhận xét. C. Củng cố- dặn dò (3) - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành sản phẩm. - HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi: - Thẳng cong. - Để cắt được chính xác. - 2 bước:

+ Vạch dấu trên vải

+ Cắt theo đường đã vạch.

- Đường thẳng dùng thẳng để kẻ. - Một HS lên bảng làm động tác vạch dấu trên vải đã đính sẵn.

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- Hai HS đọc ghi nhớ.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

- HS thực hành vạch phấn. - Cắt theo đường đã vạch

- HS tự đáng giá sản phẩm của mình theo tiêu chí.

NS: 15 / 9 / 2017

NG: 22 / 9 / 2017 Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 TOÁN

Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂNI. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: đặc điểm

của hệ thập phân; sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

3. Thái độ: - GD HS lòng say mê học toán.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Thước, phấn màu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Thước, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Kiểm tra bài cũ:(4’)

-Nêu đặc điểm về dãy số tự nhiên? - Cho ví dụ?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

2. HD HS nhận biết đặc điểm của hệthập phân:(7’) thập phân:(7’)

a. Nhận biết đđiẻm của hệ thập phân:

* Viết số thích hợp vào chỗ trống:

10 đơn vị = ……. Chục 10 chục = …….. trăm ….. trăm = …….. 1 nghìn

b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy sốtự nhiên: tự nhiên:

- Ở mỗi hàng có thể viết được mấy số?

GV: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đvị ở hàng trên tiếp liền nó.Ta gọi đó là hệ thập phân.

? Để viết được mọi số tự nhiên ta dùng mấy chữ số?

KL : Giá trị của mỗi c/số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

- GV: Viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là viết số TN trong hệ t/phân

3. Luyện tập:(23’)

Bài 1: Viết theo mẫu:

- Gv hướng dẫn mẫu. ? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.- Thống nhất kết quả.

* Gv chốt:

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng

? Giải thích cách làm?

? Em dựa vào đâu để phân tích?

Một phần của tài liệu gióa án tuần 3 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w