Học sinh: SGK, vở, bút chì, tẩy

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 9 20162017 (Trang 32 - 34)

- Tích hợp Kỹ năng sống Di sản văn hóa

b. Học sinh: SGK, vở, bút chì, tẩy

- SGK, vở, bút chì, tẩy... 2. Ph ương pháp: - Trực quan. - Vấn đáp. - Luyện tập

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

* Tổ chức:

Sĩ số: 9A:

* Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

* Bài mới:

Giới thiệu bài:

Vào những ngày lễ, ngày hội thì hội trường cần phải được trang trí đẹp và phù hợp với buổi lễ. Hội trường đẹp có vai trò quan trong quyết định sự thành công của buổi lễ hội. Để biết cách trang trí hội trường đẹp hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

GV: Có thể đặt câu hỏi để gợi ý h/s nhớ lại những ngày lễ, ngày hội, giúp các em có khái niệm về hội trường.

HS: Xem về hình ảnh trang trí hội trường (Bài 11-SGK ).

- Các nhóm thảo luận SGK tự tìm hiểu về trang trí hội trường.

I. Quan sát nhận xét.

- Ngày lễ hội cần trang trí đẹp và trang trọng.

- Phần trang trí thường là sân khấu, thiết kế cao hơn nền nhà có treo phông màu (Xanh lá cây, đỏ cờ mận

GV: có một số câu hỏi để học sinh trả lời. + Hội trường là gì?

+ ở trường ta có hội trường không? + Em thấy ở đâu có hội trường? - Sau khi các nhóm trao đổi .

GV: tóm tắt để h/s hiểu rõ sự cần thiết phải trang trí hội trường.

chín.)

- Cách trang trí lễ hội tuỳ buổi lễ. Có Quốc kỳ, ảnh, tượng lãnh tụ, khẩu hiệu, bàn, bục, hoa, cây cảnh...

- Trang trí đối xứng, tính cân đối, thuận mắt, màn phông, màu chữ phù hợp với nội dung.

Hoạt động 2: Cách vẽ

GV: Cho HS xem 1 số ví dụ khác nhau về cách trang trí hội trường cân xứng, trang trí không cân xứng...

-Gợi ý HS tìm nội dung trang trí hội trường. Lễ kỷ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn..

II. Cách trang trí hội trường.

- Xác định nội dung (tên buổi lễ hoặc hội thảo..)

- Chọn kiểu chữ cho phù hợp và các hình ảnh cần thiết cho trang trí.

- Sắp xếp hoàn thiện các hình ảnh và mảng chữ (bố cục cho trọng tâm)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A3.

- HS: Làm bài theo sự suy nghĩ trên giấy hoặc vở thực hành. - GV: Gợi ý HS làm bài + Tìm nội dung. + Tìm nội dung +Tìm hình ảnh + Bố cục hình mảng + Thể hiện chi tiết + Vẽ màu.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV và h/s lựa chọn 1 số bài để nhận xét đánh giá và tìm ra bài đẹp. - Bổ sung khen ngợi các nhóm, cá nhân làm bài tốt.

* Dặn dò

-Chuẩn bị cho bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật của các dân tộc ít người.

___________________________________________________________________

Tử Đà ngày 7 tháng 12 năm 2016

Tổ trưởng

Ngày soạn: 8/12/2016 Ngày giảng: 9A:

TIẾT 13 – BÀI 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 9 20162017 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w