đó.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt
HĐ2: Giúp hs hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự.
? Hàng ngày các em có hay kể chuyện và nghe kể chuyện không? Đó là những chuyện gì?
? Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:
- Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!
- Cậu kể cho mình nghe, Lan là ngời nh thế nào?
? Theo em ngời nghe muốn biết điều gì và ngời kể phải làm gì?
? Trong trờng hợp trên nếu muốn cho mọi ngời biết Lan là một ngời bạn tốt, em phải kể những việc nh thế nào về Lan? Vì sao? Nếu em kể một câu chuyện không liên quan đến Lan là ngời bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa không?
? Vậy tự sự có ý nghĩa nh thế nào? ? Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, văn bản này cho chúng ta biết những sự việc gì?
? Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trớc sau của truyện
I. ý nghĩa và đặc điểm chung củaphơng thức tự sự: phơng thức tự sự:
1. ý nghĩa
a. Tìm hiểu VD:
- Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời th- ờng, chuyện cổ tích, sinh hoạt.
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự vật, sự việc, để giải thích, khên chê, để học tập. Đối với ngời nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết…
Đối với ngời kể là thông báo, cho biết, giải thích...
b. Kết luận: Tự sự giúp ngời nghe hiểu biết về ngời, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết.
2. Đặc điểm chung của ph ơng thức
tự sự:
- Văn bản: Thánh Gióng
+ Kể về sự ra đời kì lạ của Gióng. + Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
+ Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi + Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
? Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
? Từ văn bản trên, em hãy suy ra đặc điểm
của phơng thức tự sự?
Thiên Vơng và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
- ý nghĩa: + TG là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng diệt giặc cứu nớc.
+ Là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nớc
Kể một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và cuối cùng là kết thúc, thể hiện một ý nghĩa…
* Ghi nhớ: tr/ 28
4. Củng cố: