I Hỏi giá trị c−ờng độ dòng – mA
2. L−u đồ hoạt động, cơ chế giao tiếp và sơ đồ thuật toán của phần mềm:
2.1. L−u đồ hoạt động của phần mềm
Từ các yêu cầu của bài toán, trên cơ sở sơ đồ hệ thống nguồn phát tia X đã đ−ợc xây dựng ở phần II và khả năng giao tiếp của bộ điều khiển XRG (bộ lệnh kèm theo) đ−ợc nêu ở trên, nhóm thực hiện đề tài đã xây dựng đ−ợc l−u đồ hoạt động cho phần mềm giám sát, điều khiển hệ thống nguồn phát tia X trên máy tính (hình 3.1).
Hình 3.1: L−u đồ hoạt động của phần mềm
2.2. Cơ chế giao tiếp giữa phần mềm điều khiển trên máy tính và bộ điều khiển XRG Controller: XRG Controller:
+ Để đảm bảo an toàn thì khi hệ thống đ−ợc điều khiển thông qua phần mềm trên máy tính PC thì các thao tác bằng tay thông qua bộ điều khiển XRG Controller sẽ bị khóa (các giá trị đặt của các thông số hay các trạng thái vẫn hiển thị bình th−ờng):
Do vậy cần đặt chế độ cho bộ điều khiển XRG Controller nh− sau: - Chế độ 800 - điều khiển RS232 kiểu fluoro.
- Khóa – KEY - ở vị trí số 3.
Do yêu cầu vận hành nh− vậy sẽ đảm bảo chỉ có những ng−ời có quyền truy nhập mới có thể vận hành đ−ợc hệ thống, giúp nâng cao độ an toàn.
+ Cơ chế kết nối và truyền thông giữa phần mềm trên máy tính PC và bộ điều khiển XRG Controller: đ−ợc thực hiện theo chuẩn truyền thông RS232 với cơ chế “hỏi- đáp”, kiểm tra kết nối liên tục.
- Khi phần mềm ở chế độ Monitor (theo dõi, giám sát, điều khiển) thì việc kiểm tra kết nối đ−ợc thực hiện liên tục (vòng lặp 5000mS).
- Cơ chế “hỏi-đáp” đ−ợc áp dụng cho cả hai loại giao tiếp là “truy vấn” và
“câu lệnh”.
Toàn bộ cơ chế giao tiếp PC <--> XRG Controller đ−ợc mô tả qua hình 3.2.
Hình 3.2. Cơ chế giao tiếp giữa PC và XRG Controller
Thuyết minh cho sơ đồ giao tiếp:
+ Cơ chế của giao tiếp truy vấn: phần mềm trên PC gửi yêu cầu truy vấn sang XRG Controller, XRG Controller nhận đ−ợc sẽ gửi phản hồi thông tin đ−ợc truy vấn. Phần mềm trên PC sử dụng nội dung phản hồi của yêu cầu truy vấn để kiểm tra tinh xác thực của giao tiếp.
VD: - Yêu cầu truy vấn: ?V<CR>
- Nội dung phản hồi : ?V<Number><CR> - giao tiếp thành công
NUL hoặc không phải ?V<Number><CR> - giao
tiếp thất bại.
+ Cơ chế của giao tiếp “câu lệnh”: phần mềm trên PC gửi “câu lệnh” sang cho XRG Controller (kèm CheckSum-CHK), XRG Controller phân tích cấu trúc và data gửi kèm câu lệnh để tính ra CheckSum-CHK1, nếu CHK1 trùng với CHK thì XRG Controller gửi lại xác nhận thành công – ACK, nếu không sẽ gửi lại xác nhận không thành công là NAK hoặc NUL.
Khi phần mềm trên PC nhận đ−ợc phản hồi là xác thực giao tiếp thành công
ACK thì có thông báo để ng−ời vận hành biết đ−ợc là bộ điều khiển XRG Controller
đã nhận đ−ợc lệnh đúng cú pháp và đã thực hiện thao tác theo câu lệnh.
Khi phần mềm trên PC nhận đ−ợc phản hồi xác thực giao tiếp không thành công NAK hoặc không nhận đ−ợc phản hồi (NUL) thì có thông báo để ng−ời vận
hành biết đ−ợc là bộ điều khiển XRG Controller đã nhận đ−ợc lệnh bị sai cú pháp hoặc ch−a nhận đ−ợc lệnh và cũng ch−a vận hành hệ thống theo câu lệnh.
VD : - Lệnh đặt điện áp : !V<chữ số><CR><CHK>
Ký tự CHK đ−ợc phần mềm tính toán qua hàm CheckSumFunction() với tham số là câu lệnh và dữ liệu đ−ợc gửi đi, hàm này cũng đ−ợc XRG Controller sử dụng để tính CHK1.
- Phản hồi từ XRG Controller: ACK / NAK /NUL
Trong đó:
• ACK – nếu CHK1 trùng với CHK. Bộ điều khiển XRG Controller sẽ vận hành hệ thống theo câu lệnh (đặt điện áp là giá trị đã đ−ợc gửi kèm trong câu lệnh).
• NAK – nếu CHK1 không trùng với CHK. Bộ điều khiển XRG Controller sẽ không thao tác gì cả.
• NUL – không phản hồi khi không nhận đ−ợc câu lệnh. Bộ điều khiển XRG Controller sẽ không thao tác gì cả.
2.3. Sơ đồ thuật toán của phần mềm
Từ l−u đồ hoạt động và cơ chế giao tiếp đ−ợc xác định ở trên, nhóm thực hiện đề tài đã xây dựng đ−ợc sơ đồ thuật toán của phần mềm (hình 3.3).
Hình 3.3. Sơ đồ thuật toán của phần mềm điều khiển hệ thống nguồn phát tia X