Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam.

Một phần của tài liệu Giao an luop 4 Tuan 26 (Trang 27 - 29)

Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.

* Hoạt động 2: Tình hình nước ta vào TK XVI-XVII.

- Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianhđến Quảng Nam. đến Quảng Nam.

- Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.

- Hát

- Trịnh-Nguyễn phân tranh.

- HS quan sát.

- Quan sát - HS chỉ bản đồ.

- Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân thưa thớt. Từ lâu những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Nam khai phá làm ăn.

- Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi đến đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc.

- Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì?

- GV nhận xét, chốt ý  Ghi nhớ.

D. Củng cố - Dặn dò:

-Hãy mô tả lại cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? -Xem lại bài

-Chuẩn bị bài: Thành thị ở TK XVI-XVII. - Nhận xét tiết học.

- Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. - HS đọc

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. Yêu cầu cần đạt:

- Nắm được hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng

kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.

- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK, tập bài học.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động:

B. Kiểm tra bài cũ:

- Tập làm văn tiết trước học bài gì ? - Gọi HS lên trả bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong các tiết tập làm văntrước, các em đã học 2 cách kết bài trong bài trước, các em đã học 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài đó trong bài văn tả cây cối.

2. Hướng dẫn HS luyện tập.+ Bài 1: + Bài 1:

- Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ?

( Lời giải: Có thể dùng các câu này để kết bài. Vì kết bài thứ nhất nói được tình cảm của người tả đối với cây, kết bài thứ hai nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây ).

- GV chốt.

* Luyện tập.

- Gọi HS đọc bài tập - Bài tập yêu cầu làm gì ?

Một phần của tài liệu Giao an luop 4 Tuan 26 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w