2.2.2.1. Tỡnh hỡnh trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn
Bảng 2.Tổng số trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn trờn địa bàn huyện An Lóo năm 2013. Đơn vị: người Trẻ em mồ cụi: 746 em Mồ cụi cả bố và mẹ 33 Mồ cụi bố hoặc mẹ 534
Được coi là MC bố hoặc mẹ bỏ đi người cũn lại mất sức lao động
29
Bố, mẹ đi tự, người cũn lại mất sức lao động 13 Bố mẹ ly dị, con khụng ở với cha mẹ 137
Trẻ em tàn tật: 333 em Khuyết tật vận động 171 Cõm điếc 26 Sứt mụi, hở hàm ếch 30 Mắt 75
Thiểu năng trớ tuệ 50
Tim bẩm sinh 13 Cỏc dị tật khỏc 26 Chất độc húa học 8 TE nhiễm HIV/AIDS, nghiệm ma tỳy, vi phạm phỏp luật: 49 em
Sống trong gia đỡnh cú người nhiễm HIV/AIDS
24
Sống trong gia đỡnh cú người nghiện ma tỳy 22
TE vi phạm phỏp luật 3
( Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc trẻ em của phũng LĐTB&XH huyện An Lóo năm 2013)
- Trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn của huyện đến năm 2013 thuộc 10 đối tượng theo quy định của Luật bảo vệ, chăm súc trẻ em là 1128 chỏu, trẻ em trong hộ gia đỡnh nghốo: 84 chỏu, trẻ em hộ cận nghốo 44 chỏu. Với số trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn như vậy thỡ đú là một vấn đề cần quan tõm đối với cỏc ban, ngành đoàn thể trong xó, cấp chớnh quyền cú liờn quan.
Trẻ em khuyết tật chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, mặc dự đó cú sự quan tõm của nhà nước song vẫn cũn một bộ phận trẻ em dạng khuyết tật nặng vẫn chưa tiếp cận được giỏo dục, chỉnh hỡnh phục hồi chức năng, chăm súc sức khỏe và nhiều em vẫn sống trong cảnh nghốo khổ, nhất là nhúm trẻ em khuyết tật dạng thiểu năng trớ tuệ, nghe, nhỡn và mắc bệnh hiểm nghốo như bệnh tim bẩm sinh, mỏu trắng… Trẻ khuyết tật được chăm súc dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau tại cỏc mụ hỡnh dựa vào gia đỡnh và cộng đồng, cỏc cơ sở bảo trợ xó hội của Nhà nước.
• Trẻ em lang thang, trẻ em lao động, trẻ em làm việc xa gia đỡnh:
Trong những năm qua, trẻ em lang thang luụn biến động thất thường, vỡ huyện là 1 huyện nghốo nờn khụng cú tỡnh trạng trẻ em tập trung bỏn bỏo, đỏnh giày đụng như cỏc quận nội thành. Tuy nhiờn, vẫn cú những trẻ bỏ nhà ra đi theo bạn bố, cú trẻ từ nơi khỏc đến,…. Lao động trẻ em cũng biến động tương tự dao động trong khoảng 6-7% tổng số trẻ em, trong đú cú em phải lao động trong điều kiện tồi tệ, khụng đảm bảo an toàn, như làm trong xưởng giày da nhỏ lẻ, tự phỏt, khụng đảm bảo an toàn lao động. Cỏc em cũn nhỏ tuổi nờn bị ảnh hưởng rất lớn về cả sức khoẻ tinh thần lẫn thể chất. Trẻ em làm việc xa gia đỡnh, chủ yếu làm giỳp việc gia đỡnh hoặc cỏc nhà hàng/quỏn ba cú xu hướng gia tăng trong những năm gần đõy và nguy cơ bị ngược đói, bạo lực, xõm hại và lạm dụng rất cao.
• Trẻ em bị xõm hại tỡnh dục:
Trờn thực tế, vẫn xảy ra cỏc vụ xõm hại tỡnh dục trẻ emvà nhiều vụ chưa hoặc khụng được tố giỏc, bị che dấu do cú sự thỏa thuận bồi thường giữa hai bờn, do tõm lý mặc cảm của gia đỡnh nạn nhõn, sợ bị ảnh hưởng đến tương lai của trẻ. Trong huyện, đó cú những vụ xõm hại tỡnh dục bị tố giỏc đú là ở xó Bỏt Trang(1 vụ) và xó Quang Trung( 1 vụ).
• Trẻ em làm trỏi phỏp luật:
Vẫn cú xu hướng gia tăng và ảnh hưởng nghiờm trọng trọng đến trật tự an toàn xó hội. Tỡnh hỡnh phạm phỏp hỡnh sự trong lứa tuổi vị thành niờn cú diễn
biến phức tạp, hàng năm cú khoảng 8-18người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, cú người chưa thành niờn bị khởi tố hỡnh sự, chủ yếu là cỏc tội trộm cắp, cố ý gõy thương tớch, khoảng 10% phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Theo bỏo cỏo năm 2013, trẻ em vi phạm phỏp luật là 03 em.
• Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
Theo số liệu giỏm sỏt của Phũng y tế huyện, tớnh đến hết thỏng 12 năm 2013, cú 46 em đang sống trong gia đỡnh cú người nhiễm HIV và cú người thõn bị nghiện. Cú thể kể đến đú là trường hợp của em Lờ Việt Hựng ở xó Bỏt Trang sinh năm 2005, bố nhiễm HIV chết, mẹ đi Trường Sơn Xanh vỡ nghi nhiễm HIV, em phải ở một mỡnh trong căn nhà khoảng 12 một vuụng, thuộc đối tượng hộ nghốo, hoàn cảnh thiếu thốn khổ cực.
2.2.2.2. Điều kiện sống của trẻ em cú HCĐBKK trờn địa bàn huyện An Lóo.
- Cuộc sống của trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn tại huyện An Lóo thể hiện ở tất cả cỏc mặt như: về vấn đề nhà ở trẻ em phải sống trong mỏi nhà dột nỏt, nhà tạm, nhà đất; những trẻ em này thường gia đỡnh nghốo nhiều em thỡ khụng cũn gia đỡnh phải đi ở nhờ; cú trẻ phải đi lang thang, hoặc bố mẹ mất sớm thỡ lại cụ độc sống một mỡnh. Điển hỡnh là em Trần Văn Đan ở xó Thỏi Sơn, bố vi phạm phỏp luật đi tự, mẹ bỏ nhà ra đi để lại mỡnh em trong căn nhà dột nỏt, khụng ai chăm súc. bản thõn em vẫn lầm lũi mũ cua bắt ốc sống qua ngày.
- Tỡnh trạng suy dinh dưỡng của nhúm trẻ em cú HCĐBKK cao. Thực tế cho thấy, bữa ăn của cỏc em quỏ đạm bạc, khụng đủ dinh dưỡng, chỉ là cơm rau, cú khi khụng cú cơm ăn phải ăn tạm khoai sắn, dữa ăn thất thường điều đú ảnh hưởng tới sức khỏe và thể lực cỏc em. Kinh tế gia đỡnh , bố mẹ khụng cú đủ tiền cho cỏc em cú bữa ăn no đủ, khụng cú tiền để may quần ỏo mới, 1 năm may chăng cú 1 bộ mới cũn lại là đồ cũ hay đi xin ở đõu đú.
- Về điều kiện học hành, mặt bằng chung về trỡnh độ học vấn của trẻ em cú HCĐBKK trờn địa bàn huyện cũn thấp. Do điều kiện của gia đỡnh nờn việc học hành của con cỏi rất khú khăn, nhiều trẻ em phải bỏ học để kiếm sống mưu sinh cho cuộc sống. Trẻ khuyết tật trong huyện năm 2013 là 333 em, số ớt trong
cỏc em là cú thể tự phục vụ được bản thõn, cú em tàn tật nặng phụ thuộc hoàn toàn vào người thõn, cơ hội đến trường là rất khú khăn.
- Cỏc em phải tham gia vào lao động sớm, cú trẻ làm cụng việc gia đỡnh, cú trẻ phải bỏ học đi làm thuờ kiếm sống. Thời gian nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ hầu như khụng cú hay cú thỡ cũng khụng hợp lý, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe , tới sự phỏt triển tõm lý bỡnh thường của cỏc em.... Lao động sớm, khụng được quản lý giỏo dục cũng khiến cỏc em dễ sa ngó vào con đường vi phạm phỏp luật, nghiện hỳt.
- Thực tế cho thấy, trỏch nhiệm của bố mẹ ở một số bộ phận gia đỡnh chưa thấu đỏo, nờn thiếu sự quan tõm đến sự dạy dỗ con cỏi học tập rốn luyện, bờn cạnh đú người lớn chưa thực gương mẫu để ảnh hưởng tới lối sống của trẻ em. Thường buụng thả trẻ do mải làm kinh tế hay bắt cỏc em nghỉ học để kiếm tiền. Một số trẻ cha mẹ mất sớm, đi tự nờn cỏc em thường khụng được quản lý sõu sỏt của gia đỡnh,…