Thực trạng trẻ em cú HCĐBKK ở Việt Nam

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại phòng lao động thương binh xã hội huyện an lão thành phố hải phòng (Trang 30 - 32)

Trong những năm qua, cụng tỏc bảo vệ trẻ em đó được cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm hơn, khung luật phỏp và chớnh sỏch trợ giỳp trẻ em từng bước được hoàn thiện và mở rộng. Cỏc hoạt động bảo vệ trẻ em bước đầu được triển khai thực hiện ở cả 3 cấp độ: phũng ngừa, can thiệp giảm thiểu cỏc nguy cơ hỗ trợ phục hồi, hũa nhập cho trẻ em bị tổn thương và hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiờn, kết quả thực hiện cỏc mục tiờu bảo vệ, chăm súc giỏo dục trẻ em đến năm 2010

chưa đạt theo kết quả mong muốn, trong số 36 chỉ tiờu đặt ra thỡ cú tới 14 chỉ tiờu chưa đạt, trong đú cú tới 5 chỉ tiờu thuộc về BVTE. Điều đú cho thấy, cụng tỏc bảo vệ trẻ em vẫn đang đứng trước nhiều khú khăn và thỏch thức.

Tỉ lệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt cũn cao: Hiện nay, cả nước vẫn cũn 1,53 triệu trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt (HCĐB), chiếm 6% so với tổng số trẻ em và chiếm 1,79% so với dõn số. Nếu tớnh cả nhúm trẻ em nghốo (2,75 triệu), trẻ em bị bạo lực, bị buụn bỏn và bị tai nạn thương tớch thỡ tổng cộng cú khoảng 4,28 triệu chiếm 5% dõn số và khoảng 18,2% so với tổng số trẻ em. Bờn cạnh đú cũn cú khoảng 6,7% trẻ em trong độ tuổi từ 5-14 tham gia cỏc hoạt động kinh tế; trờn 287 nghỡn trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; hàng triệu trẻ em sống trong cỏc gia đỡnh cú vấn đề xó hội như bố mẹ ly hụn, ly thõn, phạm tội phải vào tự, cú người mắc tệ nạn xó hội, tỡnh trạng trẻ em bị sao nhóng diễn ra khỏ phổ biến ở nhiều gia đỡnh kể cả gia đỡnh nghốo và gia đỡnh khỏ giả... Đa phần nhúm trẻ này vẫn gặp nhiều rào cản trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ phỳc lợi xó hội dành cho trẻ em và theo quan niệm của cộng đồng quốc tế thỡ đõy là nhúm trẻ em cú nguy cơ cao bị tổn thương.

Tỡnh trạng trẻ em bị ngược đói, xõm hại tỡnh dục, bạo lực, buụn bỏn, bị búc lột sức lao động vẫn diễn biến phức tạp và chưa ngăn chặn cú hiệu quả: Hàng năm cú khoảng 3.000 - 4.000 vụ ngược đói, bạo lực trẻ em. Trong giai đoạn 2006 – 2010, trung bỡnh một năm cú khoảng 800 vụ xõm hại tỡnh dục trẻ em với khoảng 900 em là nạn nhõn.Đặc biệt nghiờm trọng là một số nạn nhõn mới chỉ ở độ tuổi 5 -8 tuổi. Bờn cạnh đú, tớnh đến cuối năm 2009 cả nước vẫn cũn khoảng 26.000 trẻ em trong độ tuổi 8-15 phải lao động trong điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, trong số này cú một số em phải bị búc lột sức lao động ở mức thậm tệ như phải nghỉ học để đi rửa bỏt thuờ, đi phụ xõy cho cỏc cụng trỡnh, bỏn bỏo thuờ,…...Cỏc hành vi xõm hại tỡnh dục, bạo lực, trừng phạt trẻ em ngày càng cú tớnh chất nghiờm trọng, bỏo động về sự suy đồi đạo đức.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại phòng lao động thương binh xã hội huyện an lão thành phố hải phòng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w