Hiện trạng tổ chức không gian phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Phân tích các lợi thế trong thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch huyện kim bôi tỉnh hòa binh đến năm 2030 (Trang 51)

5. Nội dung của khóa luận tốt nghiệp

2.2.5. Hiện trạng tổ chức không gian phát triển du lịch

 Các khu, điểm du lịch chính

- Các khu, điểm du lịch chính hiện đang khai thác, thu hút khách du lịch là: Serena Resort (xóm Khai Đồi, xã Sào Báy): Là khu nghi dƣỡng hiện đang thu hút đông khách du lịch nhất tại Kim Bôi. Khách du lịch đến đây chủ yếu từ Hà Nội. Lấy cảm hứng từ thiên nhiên và văn hóa Tây Bắc, Serena Resort Kim Bôi đƣợc xây dựng từ các chất liệu gần gũi với nhiên nhiên nhƣ mái tranh, nền gỗ, đá, tre trúc mang lại vẻ đẹp mộc mạc và giản dị. Không gian nhà hàng Nón đƣợc thiết kế tỉ mỉ, độc đáo thế hiện nét văn hóa truyền thống của dân tộc và vũng là điểm nhấn trong kiến trúc tại đây. Với diện tích 36 ha, Serena Resort bao gồm các hạng mục chính: Khu tắm Onsen, phòng hội nghị, phòng khách, bể bơi, biệt thự, phòng nghỉ, nhà hàng ẩm thực, Các tiện ích và giải trí: khu tắm khoáng Onsen (theo phong cách của Nhật), bể bơi trong nhà và ngoài trời, tennis, spa, Gym, karaoke, khu vui chơi trẻ em trongnhà và ngoài trời, cầu cả, đạp xe, cắm trại, team building, sân thể thao, tour tham quan - dã ngoại.

- Khách sạn công đoàn Việt Nam tại Hòa Bình (Khu du lịch suối khoáng Kim Bôi): Thuộc xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, là khu nghi dƣỡng tiện nghi và hiện đại đạt tiêu chuẩn chất lƣợng 3 sao với các hạng mục chính nhƣ: Phòng nghỉ: tắm nƣớc khoảng; nhà hàng; hội trƣờng; các dịch vụ thể thao, giải trí, văn hóa văn nghệ giao lƣu lửa trại, sân tennis, sân cầu lông, bóng bàn, bóng đá, khu vui chơi thiếu nhi và nhiều dịch vụ bổ trợ khác... Khu du lịch thu hút nhiều đối tƣợng khách: doanh nghiệp, ngƣời cao tuổi, hộ gia đình,... thuộc các tỉnh thành Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa.

- Khu du lịch Cửu thác Tú Sơn: Thuộc xóm Củ, xã Tú Sơn, nằm cạnh đƣờng quốc lộ 12B, với diện tích 120ha, bao gồm các hạng mục chính: Khu trung tâm có bể bơi, cầu trƣợt, khu vui chơi giải trí, khu tắm bùn, bể bơi tắm nắng bốn mùa, Massage Souna, spa..., hội trƣờng, hội nghị, nhà nghỉ biệt thự hoàng tử, nhà nghỉ mini, nhà sàn lớn, dịch vụ ăn uống, có các món ăn đặc sản miền núi tỉnh Hòa Binh, các chƣơng trinh văn nghệ đặc sắc, ca múa nhạc dân

43

tộc, đốt lửa trại, có dàn cồng chiêng, múa sạp, uống rƣợu cần. Khu du lịch thu hút học sinh, sinh viên nhất là vào mùa hè.

 Các tour, tuyến du lịch

Các tour, tuyến du lịch đến huyện Kim Bôi chủ yêu hiện nay nhƣ:

 Hà Nội - Suối khoáng Kim Bôi - Hà Nội: Thời gian 2 ngày 1 đêm hoặc ngày, phƣơng tiện ô tô, ăn uống nghi ngơi tại Khu du lịch suối khoáng Kim Bôi.Thăm Bảo tàng không gian văn hóa Mƣờng (thành phố Hòa Bình), mua sắm khu chợ nông sản Kim Bôi.

 Hà Nội - Cửu Thác Tủ Sơn - Hà Nội: Thời gian 1 ngày, tới trung tâm Cửu Thác Tú Sơn tham quan khu Thác Hồ Âu Cơ - Thác Bạc hùng vĩ - Động Long Cung, chơi đùa dƣới thác, tham quan Cổng trời - Lầu Vọng Cảnh - Lầu Tâm Linh - Thác Hồ Trƣợng Phu, Thác Thiên Ngọc Thạch thăm đa dạng sinh thái rừng Cửu Thác Tú Sơn, ăn uống thƣởng thức đặc sản nủi rừng tại nhà hàng trung tâm.

 Hà Nội - Serena resort Kim Bôi - Hà Nội: Thời gian 2 ngày 1 đêm, tham quan, chụp ảnh, tắm khoáng, nghỉ dƣỡng tại khu nghỉ dƣỡng, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí: sân tennis, tập gym,spa, karaoke, tăm bê bơi, câu cá, đạp xe,...

 Hà Nội - Trang trại Ecofarm - Hà Nội: Thời gian 1 - 2 ngày, thăm quan trang trại vƣờn rau hữu cơ, vƣờn cây ăn quả, vƣờn chế, khu làng nghề, khu chăn nuôi, khu tái chế, ...

 Hà Nội - thủy điện Hòa Bình - Mai Châu Kim Bôi - Hà Nội: Thời gian 2 ngày 1 đêm, tham quan nhà máy thủy điện Hòa Bình, tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống tại bản Lác (Mai Châu), nghỉ dƣỡng tại suối khoáng Kim Bôi.

 Hà Nội - Kim Bôi - Cao Phong - Hà Nội: Thời gian 2 ngày 1 đêm, các điểm tham quan chính: Suối khoáng Kim Bôi, Quần thể hang động núi đầu rồng, trang trại trồng cam (huyện Cao Phong).

2.2.6. Hiện trạng đầu tư phát triển du lịch

 Các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ:

 Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch, chú trọng tại các khu du lịch mới và đến các điểm tài nguyên du lịch; trong đó ƣu tiên phát triển hệ

44

thống cơ sở lƣu trú và các công trình dịch vụ du lịch, các công trình vui chơi giải trí.

 Phát triển số lƣợng các khu, điểm du lịch tạo thêm điểm đến cho khách du lịch, tạo sản phẩm du lịch riêng, hấp dẫn.

 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch, ƣu tiên nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch cho cán bộ và lao động trong ngành du lịch và nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng dân cƣ tại các khu du lịch.

 Bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch, đầu tƣ cho giảm thải và tái chế các chất thải từ du lịch.

 Danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ

Giai đoạn 2016- 2020: Tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất các khu, điểm du lịch:

 Khu du lịch sinh thái - Trung tâm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến;

 Khu du lịch văn hóa mộ cổ Đống Thếch

 Khu nghỉ dƣỡng cao cấp và du lịch sinh thái xã Đông Bắc;

 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng suối khoáng xã Vĩnh Tiến;

 Điểm du lịch cộng đồng xóm Khú (xã Thƣợng Tiến);

 Điểm du lịch cộng đồng xóm Mớ Đồi (xã Hạ Bì);

 Dự án tuyên truyền quảng bá du lịch, xây dựng thƣơng hiệu du lịch. Giai đoạn từ năm 2021: Tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất các khu, điểm du lịch:

 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng Thƣợng Tiến;

 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng suối khoáng xã Vĩnh Tiến;

 Khu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng xã Bình Sơn;

 Khu du lịch sinh thái xã Bắc Sơn;

 Điểm du lịch cộng đồng xóm Vay (xã Thƣợng Tiến);

 Dự án phát triển nguồn nhân lực;

 Dự án giáo dục cộng đồng;

 Dự án đầu tƣ bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng du lịch.

45

Tổng vốn đầu tƣ phát triển du lịch huyện Kim Bôi đến năm 2030 khoảng 677,185 tỷ đồng, phân thành các giai đoạn:

- Giai đoạn 2016 - 2020: 194,595 tỷ đồng. ( đã thực hiện ) - Giai đoạn 2021 - 2025: 282,790 tỷ đồng.

- Giai đoạn 2006 - 2030: 199,800 tỷ đồng.

 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ

 Vốn ngân sách nhà nƣớc: Chiếm khoảng 10,36% tổng vốn đầu tƣ, tƣơng đƣơng 70,185 tỷ đồng. Vốn ngân sách huyện tập trung hỗ trợ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, hoạt động xúc tiến quảng bá, phát triển thƣơng hiệu, phát triển nguồn nhân lực, bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng.

 Vốn xã hội hóa: Chiếm khoảng 89,64% tổng vốn đầu tƣ, tƣơng đƣơng 607,000 tỷ đồng. Nguồn vốn này tập trung đầu tƣ cho phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Vốn xã hội hóa từ các nguồn: Vốn đầu tƣ của Doanh nghiệp trong nƣớc, vốn Đầu tƣ FDI và từ các nguồn vốn khác.

Bảng 2.8: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển du lịch

STT Hạng mục Tổng vốn đầu tƣ (triệu đồng) Vốn đầu tƣ 2016-2020

Ngân sách Xã hội hóa A. Dự án đầu tu các khu, điểm du

lịch 667.655 24.715 168.600

1 Khu du lịch sinh thái, nghỉ

dƣỡng Thƣợng Tiến 100.000

2 Khu bảo tồn thiên nhiên

Thƣợng Tiến 20.000 5.000 10.000

3 Khu du lịch văn hóa tâm

linh mộ cổ Đống Thếch 25.000 15.000 10.000

4 Khu nghỉ dƣỡng sinh thái

Đông Bắc 60.000 30.000

46 Suối Khoáng

6 Khu du lịch sinh thái nghỉ

dƣỡng Bình Sơn 120.000

7 Khu du lịch sinh thái Bắc

Sơn 250.000 75.000 8 Điểm du lịch cộng đồng xóm Vay 4.340 9 Điểm du lịch cộng đồng xóm Khú 5.740 2.790 2.950 10 Điểm du lịch cộng đồng xóm Mớ Đồi 2.575 1.925 650 B. Dự án hỗ trợ phát triển du lịch 9.530 1.280

1 Dự án tuyên truyền quảng

bá du lịch 1.530 1.280

2 Dự án phát triển nguồn

nhân lực 2.000

3 Dự án giáo dục cộng đồng 2.000

4 Dự án bảo tồn giá trị tài

nguyên, bảo vệ môi trƣờng 4.000

C. Tổng cộng 677.185 25.995 168.600

Nguồn: Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Kim Bôi

 Có thể thấy, trong giai đoạn 2016-2020, huyện Kim Bôi có tổng vốn đầu tƣ là 677.185 triệu đồng. Trong đó, vốn ngân sách chiếm 25.995 triệu đồng. Còn lại 168.600 triệu đồng là từ vốn xã hội hóa.

 Thực trạng đầu tƣ phát triển du lịch của huyện kim Boi giai đoạn 2016-2020 Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Kim Bôi đã và đang thu hút các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch. Một số khu du lịch có sự đầu tƣ lớn, bài bản thu hút đông khách du lịch đến tham quan, nghỉ dƣỡng nhƣ: Serena Resort (xóm Khai Đồi, xã Sào Báy), V’resort (thôn Kim Đức, xã Vĩnh Tiến), Khu du lịch suối khoáng Kim Bôi (xóm Mớ Đã, xã Hạ Bi), Trang trại An Lạc Ecofarm (xóm Cốc, xã Vĩnh Đồng).Trong năm 2015 huyện Kim Bôi đã quy hoạch các dự án

47

đầu tƣ xây dựng khu du lịch sinh thái xã Bắc Sơn, điểm du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng xóm Vay (xã Thƣợng Tiến), điểm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên xã Thƣợng Tiến, đƣờng vào khu du lịch sinh thái thác Mặt trời (xã Kim Tiến), đƣờng vào khu du lịch Serena resort.

Thực hiện tốt công tác quảng bá du lịch nên huyện đã thu hút đƣợc các doanh nghiệp tiến hành khảo sát địa điểm để đầu tƣ phát triển du lịch tại Kim Bôi: Công ty cổ phần Việt - ECO Hòa Bình; Công ty cổ phần Lã Vọng Group; Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tƣ tài chính Việt Nam; Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại KB GROUP; Công ty CP thuộc tập đoàn Vingroup; Công ty cổ phần Châu Á Thái Bình Dƣơng thuộc tập đoàn APEC.

Dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng cao cấp và Trung tâm dƣỡng lão tại xã Mỵ Hòa và xã Sào Báy Công ty cổ phần Việt - ECO Hòa Bình đã khảo sát và đƣợc UBND tỉnh đồng ý cho đầu tƣ.

Dự án du lịch Cáp treo từ khu du lịch thác Mu xã Quý Hòa, huyện Lạc Sơn nối liền với khu du lịch Thác mặt trời xã Kim Bôi, huyện Kim Bôi và sân GOLF tại xã Cuối Hạ tập đoàn SUN GROUP tiến hành khảo sát xin chủ trƣơng đầu tƣ.

Dự án khu du lịch Suối thác xã Tú Sơn là khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng kết hợp với tâm linh, Công ty cổ phần Đại Lâm khảo sát đầu tƣ xây dựng. Dự án du lịch nghỉ dƣỡng cao cấp khách sạn đạt chuẩn 5* tại xóm Mớ Đá thị trấn Bo, tập đoàn APEC đầu tƣ xây dựng.

Bảng 2.9: Các dự án đã thu hút đầu tƣ du lịch giai đoạn 2016 - 2020

TT Tên Dự án Quyết định phê

duyệt

Vốn đầu tƣ (triệu đồng)

1. Khu du lịch sinh thái và Trung tâm dƣỡng lão Việt -Eco Hòa Bình xóm Nà Bờ, xã Sào Báy và xóm Mỵ, xã Mỵ Hòa

QĐ số 29/QĐ- UBND ngày

09/4/2019

250.000

2. Khu Du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng Giếng Tiên - Mƣờng Động xóm Cốc xã Vĩnh Đồng và Khu Mớ Đá Thị trấn Bo (xã Hạ Bì cũ) QĐ số 33/QĐ- UBND ngày 13/4/2017 3.

Dự án Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Thƣợng Tiến xã Hợp Tiến (xã Thượng Tiến cũ)

QĐ số 25/QGĐ- UBND ngày

09/5/2016

321.100

48 thái Lã Vọng tại xã Mỵ Hòa và xã Nuông Dăm.

UBND ngày 10/4/2020

5. DA xây dựng nhà hàng ăn uống và trồng cây ăn quả Đồng Chờ xã Sào Báy

QĐ số 5948/QĐ- UB ngày 24/10/2018

4.000

Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Kim Bôi

Bảng 2.10: Các dự án, kế hoạch đã triển khai thực hiện

Stt Dự án, kế hoạch Vốn đầu tƣ

(triệu đồng)

Thời gian thực hiện

1. Tu bổ, tôn tạo di tích khảo cổ học Khu mộ cổ

Đống Thếch xã Vĩnh Đồng. 6.714.790 Năm 2017 2. Dự án Khu du lịch sinh thái Thác Mặt trời xóm

Vó Khang, xã Kim Bôi ( xã Kim Tiến cũ) 110.000.000 Năm 2020 3. Thiết kế một trang web riêng cho du lịch Kim

Bôi đăng tải thông tin về các khu điểm, du lịch, nhà hàng ăn uống, cơ sở lƣu trú có chất lƣợng...;

20.000 Năm 2018

4. Thi trƣng bày và trình diễn ẩm thực văn hóa dân tộc tại Tuần văn hóa du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2019

50.000 Năm 2019

5. Xây dựng biển chỉ dẫn các điểm du lịch trên địa bàn huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan các điểm du lịch trên địa bàn huyện

300.000 Năm 2020

Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Kim Bôi

2.2.7. Hiện trạng quản lý hoạt động du lịch

Hoạt động du lịch ở huyện Kim Bôi là đối tƣợng của hệ thống quản lý về du lịch của tinh Hòa Bình và huyện Kim Bôi gồm các chủ thể:

49

 UBND tỉnh Hòa Bình: Là cơ quan quản lý chung, cao nhất đối với toàn bộ hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, trong đó có huyện Kim Bôi.

 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hòa Bình: Là cơ quan chuyên môn về du lịch của UBND tỉnh Hòa Bình.

 UBND huyện Kim Bôi: Là cơ quan quản lý cao nhất về du lịch trên địa bàn huyện Kim Bôi. Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch đã đƣợc UBND huyện quan tâm chỉ đạo, tạo tiền đề cho sự phát triển của du lịch huyện.

 Phòng Văn hóa và Thông tin là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn huyện. Phòng Văn hóa và Thông tin đã có cán bộ chuyên trách về công tác du lịch.

Nhƣ vậy, về mặt hình thức, hệ thống quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn huyện Kim Bôi đƣợc tổ chức khá hoàn thiện theo đúng quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

2.2.8. Hiện trạng công tác quảng bá tuyên truyền

- Đã tổ chức Công bố, quáng bá các sản phẩm du lịch trên các phƣơng tiện thông tin truyền thông nhƣ: Tổ chức Hội nghị cấp huyện công bố tuyên truyền; viết tin bài đăng tải trên trang Website của huyện, phát thanh trên hệ thống đài truyền thanh từ cấp huyện đến cấp xã, quay phóng sự, video phát sóng trên truyền hình tỉnh Hòa Bình.

- Đã xây dựng trang thông tin điện tử riêng nhằm quảng bá về phát triển du lịch của huyện (http://dulichkimboi.hoabinh.gov.vn) cung cấp thông tin về tin tức, sự kiện, hình ảnh các khu, điểm du lịch, nhà nghỉ khách sạn, các nét văn hóa, ẩm thực đặc sắc của địa phƣơng.

- Tham gia trƣng bày triển lãm “Giới thiệu Tiềm năng văn hóa - du lịch Kim Bôi”; “Gian hàng giới thiệu sản phẩm địa phương: Nước khoáng Kim Bôi,

Cơm lam Mường Động, Nhãn Sơn Thủy, Cam bưởi Mường Động” tại Tuần văn

hóa du lịch tỉnh Hòa Bình.

- Xây dựng và lắp đặt 03 tấm lớn về sơ đồ biển chỉ dẫn các khu, điểm du lịch của huyện đặt tại các điểm trung tâm (Vùng Bắc, vùng giữa, vùng Nam) tạo

50

sự thuận lợi cho du khách trong việc tham quan, nghỉ dƣỡng, khám phá các điểm du lịch trên địa bàn huyện.

2.3. Phân tích đánh giá tổng thể - Phân tích SWOT

2.3.1. Điểm mạnh của huyện Kim Bôi

 Là 1 điểm đến đã có thƣơng hiệu trên bản đồ du lịch khu vực Bắc Bộ, đƣợc khách du lịch biết đến từ lâu với giá trị nổi bật là suối khóng nóng.

 Có vị trí tƣơng đối thuận lợi về giao thông, cách không quá xa Hà Nội, một thị trƣờng du lịch lớn, là những điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch

Một phần của tài liệu Phân tích các lợi thế trong thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch huyện kim bôi tỉnh hòa binh đến năm 2030 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)