cĩ dấu phẩy.
- Đoạn b: Cĩ 1 câu ghép gồm 3 vế:
+ Nĩ nghiến răng ken két, + Nĩ cưỡng lại anh,
+ Nĩ khơng chịu khuất phục. (3 vế nối với nhau bằng dấu phẩy)
- Đoạn c: Cĩ 1 câu ghép, gồm 3 vế:
+Chiếc lá thống trịng trành,
+ Chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng + Rồi chiếc thuyển đỏ thắm lặng lẽ xuơi dịng. (Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy. Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng quan hệ từ rồi.)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.
- Bài sau: MRVT Cơng dân.
kiến cả nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhĩm trưởng mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nĩi, khi viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………
TUẦN 19 CHÍNH TẢ
Ngày soạn: 5/1/2017 - Ngày dạy: 12/1/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm được BT2b, BT3b.
- Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ơn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra HKI.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12 phú t
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Cĩ em nào biết câu nĩi: “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” là của ai khơng?
Bài chính tả hơm nay sẽ giúp các em biết được điều đĩ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm thực hiện các bài tập trong vở BT?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
2. Tháng giêng của bé
Đồng làng Vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc Vườn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trờivàng
mơ.
Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào. 3.
a) Các tiếng cần điền là: ra, giải, già, dành.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
14 phú t 4 phú t
b) Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bịvàng
(là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước Lại mang hạt trong mình Hương bay qua hồ rộng Lá đội đầu mướt xanh
(là cây sen)
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả
cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khĩ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại tồn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương. - Dặn dị.
_ Bài sau: Cánh cam lạc mẹ.
- Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhĩm tìm từ khĩ viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài
vào vở.
- Rà sốt lại bài cho hồn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS cịn lại
đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ………
TUẦN 19 LỊCH SỬ
Tiết 19 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: