Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ngày soạn: 13/01/2017 Ngày dạy: 20/01/

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Tuan 20 Vnen tren nen SGK hien hanh (Trang 37 - 41)

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

Tiết 40 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ngày soạn: 13/01/2017 Ngày dạy: 20/01/

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.

- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20 – 11 (theo nhĩm).

- Rèn luyện ĩc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; GDKNS: Kĩ năng hợptác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc lại đoạn văn đã làm tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Muốn tổ chức một hoạt động liên quan

14 phút

em phải lập CTHĐ. Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức cơng việc. Bài học hơm nay sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng đĩ. - Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS Đọc câu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” trang 23 và thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:

a) Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ?

b)Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân cơng như thế nào?

c)Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

Mở đầu chương trình văn nghệ.Thu Hương dẫn chương trình,Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo

đàn,..Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:

+ Một chương trình hoạt động gồm cĩ mấy phần? Kể ra.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ 3 phần: I.Mục đích

II.Phân cơng chuẩn bị III.Chương trình cụ thể

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* NT điều khiển các bước:

- Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc

4 phút

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Lập chương trình hoạt động.

- Trao đổi theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ĩc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể; kĩ năng hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 20 KĨ THUẬT

Tiết 20 CHĂM SĨC GÀ

Ngày soạn: 13/01/2017 - Ngày dạy: 20/01/2017

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.

- Biết cách chăm sĩc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu cĩ).

- Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.- HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi: + Nêu tác dụng của thức ăn nuơi gà? + Kể tên các nhĩm thức ăn nuơi gà ? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Để biết cách chăm sĩc gà như thế nào. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều

12 phút

đĩ.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu mỗi nhĩm trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết:

+ Thế nào là chăm sĩc gà ?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Khi nuơi gà ngồi việc cho ăn, uống, chúng ta cịn cần tiến hành một số cơng việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn giĩ lùa…để giúp gà khơng bị rét hoặc nĩng. Tất cả những cơng việc đĩ được gọi là chăm sĩc gà.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin trong SGK và thực hiện các ý sau:

+ Nêu mục đích của việc chăm sĩc gà ? + Tác dụng của việc chăm sĩc gà ?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Chăm sĩc gà nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển . Chăm sĩc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, cĩ sức chống bệnh tốt và gĩp phần nâng cao năng suất nuơi gà.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và thực hiện các ý sau:

+ Dựa vào hình 1, em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà ?

+ Nêu cách chống nĩng, chống rét cho gà ? + Dựa vào hình 2, em hãy kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà ?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* NT điều khiển các bước:

- Thảo luận theo nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

4 phút

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

- Kết luận: Gà khơng chịu được nĩng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn cĩ vị mặn, thức ăn bị mốc, ơi. Khi nuơi gà cần chăm sĩc gà bằng cách như sưởi ấm cho gà con, chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà, khơng cho gà ăn những thức ăn ơi, mốc, mặn.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Vệ sinh phịng bệnh cho gà.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương. Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 26 AN TỒN GIAO THƠNG

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Tuan 20 Vnen tren nen SGK hien hanh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w