Về nhà các em quan sát cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 22 (Trang 34 - 37)

hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

- Nhận xét chung tiết học.

đường, nay đã nhẵn bóng nằm phơi mình như con trăn khổng lồ …..

+ VD: Cây bàng to lớn, tán lá xoè rộng, cao chừng sáu mét nhìn từ xa giống như chiếc dù xanh che cả một khoảng lớn sân trường. + VD: Những đoá hoa phượng đỏ rực nổi bật lên, mang một sắc thái riêng biệt hết sức kiêu sa, và đễ thương, cánh hoa mềm mại, các nhuỵ hoa màu vàng làm tôn thêm vẻ đẹp của hoa phượng, hoa lại nở từng chùm nên càng làm người khác chú ý hơn.

+ VD: Thân dừa bao bọc bằng một lớp vỏ cứng màu nâu xám với những khoanh tròn nối nhau, tàu dùa mọc thành còng tròn xoè đều ra xung quanh, có tàu dài đến hai-ba mét, lá xếp xuôi theo hai bên, màu xanh sẫm, y như một chiếc lược khổng lồ.

- Đọc đề bài. - Cả lớp theo dõi.

Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. Yêu cầu cần đạt

÷ Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).

÷ Qua bài nhắc nhở HS nắm được cách miêu tả các bộ phận của cây cối để viết được một bài văn hoàn chỉnh.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ: Tóm tắt những điểm đặc sắc của mỗi đoạn văn. Tranh, ảnh: cây bảng, sồi, tre, chuối, dừa, …

- HS: Lá bàng tươi.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Khởi độngB. Kiểm tra bài cũ B. Kiểm tra bài cũ

- Tập làm văn tiết trước học bài gì ?

- Muốn quan sát một vật cho chính xác ta phải làm gì ?

- Nhận xét, khen ngợi.

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập.*Bài 1: *Bài 1:

- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn tả lá cây bàng. - Lưu ý: Đọc từng đoạn văn, phát hiện cách tả của

tác giả trong mỗi đoạn có gì hay, đặc sắc. a. Đoạn tả “Lá bàng” của Đoàn Giỏi.

b. Đoạn tả “Bàng thay lá” của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

c. Đoạn tả “Cây sồi” của Lép Tôn-xtôi.

- Hát.

- Luyện tập quan sát cây cối.

-Ta phải sử dụng các giác quan và quan kĩ các bộ phận theo từng thời gian khác nhau.

- 2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.

- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn tả lá cây bàng.

- 1 HS đọc đoạn văn tả cây sồi già và cây tre.

- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

- Tả lá bàng ở đúng thời điểm thay lá, với 2 lứa lộc.

- Tả màu sắc khác nhau của 2 lứa lộc, tả được cả hình dáng lộc non. - Cách sử dụng các từ so sánh: dáng

của lộc rất lạ … như đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xui từ trên trời, xanh biếc chi chít; lá non lớn nhanh cuộn tròn như những chiếc tai thỏ.

- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa hè.

+ Mùa đông: cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. + Mùa hè: cây sồi thay đổi hẳn, tỏa

d. Đoạn tả “Cây tre” của Bùi Ngọc Sơn.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đặt 1 câu có sử dụng giác quan là mắt ? tay ? mũi? Tai? Vị giác?

- GV nhận xét từng câu cho HS nhận ra các giác quan được sử dụng trong câu là ở chỗ nào? Giúp HS cảm nhận cái hay khi sử dụng các giác quan để tả cây cối .

Các em chọn bộ phận nào của cây để tả ?

GV cho HS làm vào vở viết 1 đoạn văn tả một bộ phận cây cối mà các em đã quan sát

GV cho vài HS viết vào giấy khổ to các bộ phận khác nhau, sau đó GV cho lớp rút ra những cái hay của các đoạn văn bạn đã viết

Cách trình bày có hợp lí chưa, cách dùng từ đặt câu có sai không ? lời văn có mượt mà, trôi chảy không ? bạn có biết dùng các mẫu câu đã học để viết bài không ?

- Nhận xét, khen ngợi.

D. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở nếu chưa xong.

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.

+ Mùa đông: cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu.

+ Hè đến: nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.

- Tả thực 1 bụi tra rậm rịt, gai góc. - Hình ảnh so sánh sinh động. trên

thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài; những búp măng ấy chính là những đứa em thân yêu … được mẹ chăm chút.

- HS đọc yêu cầu. - Giác quan là mắt

- Màu xanh của lá bàng mới đẹp làm sao, những lá non mới nhú lên trông tuyệt đẹp.

- Giác quan là tay

- Sờ vào cách hoa bàng mới thấy thú vị biết bao, hoa nhỏ li ti màu trắng ngà nở từng chùm nom thật đẹp mắt.

- Giác quan là mũi

- Ngồi trong lớp học mà mùi hương hoa bưởi ngan ngát làm cho em cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng . - Giác quan là tai

- Từng cơn gió thổi qua cành cây tạo nên âm thanh trầm bổng, sao mà cuuộc sống có biết bao điều thú vị đến thế.

- Giác quan là vị giác

- Trái bàng có vị hơi chua chua, pha lẫn vị chát, ai đã từng nếm chắc khó quên.

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn tả 1 bộ phận của cái cây em yêu thích. - 3, 4 HS nêu.

- HS làm bài. - 5, 6 HS đọc bài. - Nhận xét

- HS nêu những điều đã học tâp được qua các đoạn văn mẫu. - Đọc 1 đoạn văn hay của lớp.

Thứ ba, ngày 11 tháng 02 năm 2017 Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI - THẾ NÀO”

I. Yêu cầu cần đạt

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn

khoảng 5 câu, trong các câu kể Ai thế nào ? (BT2).

- Qua bài HS biết nhận biết chủ ngữ trong câu kể có dạng Ai là gì ?, nhận biết được câu kể có dạng đã học trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy học

GV : Bảng phụ viết sẵn:

- Đoạn văn của bài tập 1 (phần Nhận xét) – viết mỗi câu 1 dòng. - Đoạn văn của bài tập 1 (phần Luyện tập) – viết mỗi câu 1 dòng.

- Phấn màu xanh đỏ để phân biệt hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

- Một số tờ giấy khổ to phô tô phóng to đoạn văn trong bài tập (mỗi câu 1 dòng) để HS làm việc theo nhóm.

HS : SGK.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 22 (Trang 34 - 37)