II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Máy tính kết nối Internet, Kế hoạch bài dạy, Hình ảnh minh họa, SGK, …. - HS: + Phương tiện: Điện thoại (máy tính) kết nối Internet, vở ghi,….
+ Chuẩn bị bài học (chuẩn bị ND trả lời câu hỏi hoặc bài tập trong bài) 2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, quan sát.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động
+ Cốt truyện là gì?
+ Cốt truyện gồm những phần nào?
- Chuyển ý vào bài mới
+ Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
+ Cốt truyện gồm có ba phần: phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.
2. Nhận diện, đặc điểm loại văn* Cách tiến hành: Cá nhân-Lớp * Cách tiến hành: Cá nhân-Lớp * Nhận xét
Bài 1:
+ Những sự việc tạo thành cốt truyện: “Những hạt thóc giống”?
+ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài 2:
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
+ Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2?
Bài 3:
- Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” và làm việc cá nhân – Chia sẻ
trước lớp:
+ Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho (đoạn 1)
+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. (đoạn 2)
+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. (đoạn 3)
+Sự việc 4: Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.(đoạn 4)
- Cá nhân – Lớp
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
b.Ghi nhớ: