và sử dụng nguồn vốn ODA.
Để thực hiện có hiệu quả việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cần thực hiện một số biện pháp sau đây:
1.Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lợc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
Nh ta đã biết ODA là một nguồn vốn lớn có tác động đến phát triển kinh tế đất nớc cả trớc mắt và lâu dài. Bởi vậy việc huy động, quản lý và sử dụng ODA cần phải đợc tuân theo một chiến lợc cụ thể. Nắm bắt kịp thời xu hớng diễn biến quốc tế có ảnh hởng đến chính sách vay ODA để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
2. Cải tiến, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng khoản vay ODA
Xác định dự án sử dụng vốn vay ODA: Đây là khâu quan trọng cần đ-
ợc quan tâm đúng mức. Việc sử dụng vốn vay ODA phải tính đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội:
• Đối với các dự án cho vay lại : cần sớm công bố khung lãi suất cho vay lại để các chủ dự án, các cơ quan quản lý có cơ sở xem xét và quyết định đầu t. Các khung lãi suất cho vay lại cũng cần
làm rõ mức độ theo các ngành và lĩnh vực theo chủ trơng của nhà nớc, khuyến khích sản xuất và nâng cao hiệu quả khoản vay ODA. Cần quy định rõ trách nhiệm của chủ dự án đối với khoản vay ODA.
• Đối với các chủ dự án không có khả năng trực tiếp hoàn vốn thì cần phải xem xét kỹ khả năng vốn trong nớc và vốn vay ODA, công nghệ có mới đợc khi sử dụng vốn vay ODA; khả năng thực hiện dự án... và đặc biệt về trách nhiệm quản lý dự án ở các cấp.
3. Hoàn thiện môi trờng pháp lý đối với quản lý ODA
Cần sửa đổi, bổ sung Nghị định 87/Chính phủ về cơ chế quản lý nguồn vốn ODA và phân công, phân cấp ra quyết định cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Tiếp tục rà soát và hoàn thiện các văn bản liên quan nhằm giải quyết những trở ngại trong quá trình thực hiện dự án nh vấn đề giải phóng mặt bằng.
Khắc phục tình trạng chậm chễ trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án do sự khác nhau về thủ tục giữa Việt Nam và bên tài trợ, cần tổ chức nghiên cứu để làm hài hoà các thủ tục của hai bên.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ngành liên quan, giữa cơ quan quản lý và cơ quan thực hiện dự án để kịp thời nắm bắt và xử lý những vấn đề vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án.
4. Hoàn chỉnh các cơ chế về tài chính.
Rà soát lại các thủ tục tài chính trong nớc, đặc biệt là thủ tục rút vốn nhằm cải tiến thủ tục rút vốn theo hớng đơn giản hoá, hài hoà thủ tục giữa Việt Nam với các nhà tài trợ nhng vẫn phải đảm bảo đợc quản lý nguồn vay ODA. Cải tiến chính sách thuế (nhập khẩu, VAT,...) đối với các dự án vay ODA.
Điều hành, giám sát các Bộ, địa phơng việc đảm bảo cân đối nguồn vốn đối ứng cho các dự án ODA, không để hiện tợng dự án ách tắc do thiếu vốn đối ứng. Đảm bảo nguồn vốn đối ứng để tiếp nhận khoản vay ODA khi quyết định đầu t đối với tất cả các chơng trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, đều phải làm rõ khả năng đáp ứng nguồn vốn đối ứng. Nguồn vốn đối ứng phải đợc kế hoạch hoá và đảm bảo kịp thời cho việc thực hiện các dự án vay ODA.
Tăng cờng quản lý việc giải ngân vay ODA, quản lý nợ và trả nợ: Nhà nớc quản lý thống nhất về khoản vay ODA, song cần làm rõ chức năng của các cơ quan tài chính, ngân hàng và các cơ quan liên quan khác từ việc rút vốn, ghi nợ, trả nợ ...
5. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án
Tăng cờng công tác trao đổi thông tin giữa các cơ quan liên quan từ cơ quan quản lý tới các Ban quản lý dự án. Thiết lập một thống thông tin hoàn chỉnh từ cấp cơ sở cho đến cấp trung ơng để tạo điều kiện cho việc theo dõi và giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA. Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án để có những điều chỉnh kịp thời việc sử dụng khoản vay ODA.
6. Tăng cờng công tác đào tạo
Đào tạo, đào tạo lại và tăng cờng năng lực quản lý và thực hiện các chơng trình, dự án sử dụng vốn vay ODA là một biện pháp quan trọng nhằm hoàn thiện công tác điều phối, quản lý và sử dụng ODA hiện nay. Tăng cờng đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, cán bộ thực hiện các ch- ơng trình, dự án ODA đặc biệt là làm quen với thủ tục vay của các nhà tài trợ; nâng cao trình độ ngoại ngữ cho những cán bộ liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc; tăng cờng trang thiết bị, điều kiện làm việc... phục vụ cho quản lý và thực hiện dự án.
7. Các biện pháp chống tham nhũng
Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng một các thiết thực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bằng sự kết hợp các giải pháp đồng bộ. Đa chế độ công khai hoá tài chính vào công tác kiểm tra, thanh tra, công tác kế toán, kiếm toán và nền nếp tạo điều kiện thực hiện quyền giám sát đối với cơ quan, công chức nhà nớc. Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan hành chính và các cơ quan kiểm soát, toà sán trong việc phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử tội phạm tham nhũng.
Cải cách pháp luật và những thay đổi trong các quy định của mình nhằm thúc đẩy tính minh bạch và giảm bớt quy trình thủ tục hành chính. Cải cách các thủ tục hành chính bao gồm các yêu cầu về thời hạn hoàn thành, khuyến khích tính hiệu quả, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức trong đội ngũ cán bộ công chức,.... Cải cách trong cơ cấu xã hội. Cải cách về tiền l- ơng cán bộ công chức để vợt qua động cơ tham những tiềm ẩn...
Tài liệu tham khảo
1.Báo cáo của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị nhóm t vấn năm 1998, tháng 12 năm 1998.
2.Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 1999, ngày 4 tháng 4 năm 2000.
3.Chơng trình đầu t công cộng (Bộ Kế hoạch và Đầu t)
4. Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng - khi nào không và tại sao - Báo cáo của Ngân hàng Thế giới ngày 18/05/1999.
5.Định hớng phát triển kinh tế - xã hội năm 1994 - 1995 và kế hoạch năm 1994, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc , tháng 12 năm 1993.
6. Tổng quan Viện trợ phát triển chính thứcViệt Nam - Ernst van Koesveld Chuyên viên Kinh tế của Văn phòng UNDP
7. Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001 – 2005 của Vụ Kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu t.
8.Báo cáo tình hình ODA các năm 1999, 2000, 2001 của Vụ kinh tế Đối ngoại – Bộ Kế hoạch & Đầu t