Về hài hoà thủ tục giữa chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ:

Một phần của tài liệu một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 30 - 32)

và các cơ quan của Chính phủ đã trở nên thờng xuyên hơn, nhờ vậy tính xác thực và cập nhật của thông tin về ODA đã đợc cải thiện đáng kể.

Để tăng cờng công tác trao đổi thông tin, Bộ Kế hoạch &Đầu t , đặc biệt là Vụ Kinh tế Đối ngoại đã xây dựng và phát hành bản tin ODA hàng quý và đang triển khai xây dựng trang WEB về ODA, tiến tới đa trang WEB lên Internet.

2.3. Về hài hoà thủ tục giữa chính phủ Việt Nam và các nhà tàitrợ: trợ:

Tính đến nay có khoảng 23 quốc gia, 6 tổ chức quốc tế và liên chính phủ, 18 tổ chức quốc tế và khu vực cung cấp ODA cho Việt Nam. Mỗi nhà tài trợ có một quy trình thủ tục cung cấp ODA khác nhau và đều rất khác lạ đối với Việt Nam. Về phần mình, Chính phủ Việt Nam đã có những cố gắng để cải thiện cơ sở pháp lý, tạo môi trờng thuận lợi hơn cho việc tiếp nhận và sử dụng hiệu quả ODA. Mặc dù vậy, vẫn còn những khác biệtvề thủ tục từ khâu chuẩn bị dự án đến khâu thẩm định phê duyệt dự án, các quy chế về đấu thầu mua sắm, di dân giải phóng mặt bằng và đền bù … đã dẫn đến những bất cập, chậm trễ trong quá trình thực hiện dự án. Phần lớn việc triển khai và thực hiện dự án vốn vay đều bị chậm trễ so với kế hoạch, tỷ lệ giải ngân thấp ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế và xã hội. Thực tiễn đã chứng minh rằngchuẩn bị dự án là giai đoạn quan trọng nhất trong cả một chu trình dự án, chất lợng đầu vào sẽ quyết định phần lớn kết quả thực hiện dự án. Dự án nào đợc chuẩn bị tốt thì việc thực hiện sẽ suôn sẻ, thuận lợi, tỷ lệ giải ngân sẽ cao và ngợc lại. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xác định rõ giai đoạn chuẩn bị dự án bao gồm những công việc gì. ở đây có những bất cập cần đợc giải quyết. Theo các quy định hiện hành về đầu t xây dựng cơ bản của chính phủ thì sau khi xác định dự án sẽ tiến hành lập báo cáo tiền khả thi/ khả thi cho dự án. Theo các nhà tài trợ (WB, ADB) thì nội dung báo cáo tiền khả thi/ khả thi của chính phủ là căn cứ để đàm phán hiệp định vay vốn đối với dự án đầu t cần bổ sung thêm các nội dung nh kế hoạch tái định c,

hồ sơ mời thầu và kế hoạch đấu thầu, thiét kế kỹ thuật, thậm chí cả tổng dự toán và kế hoạch giải ngân. Nừu làm đợc nh vậy thì khi dự án có hiệu lực thực hiện có thể tiến hành đấu thầu mua sắm đợc ngay, giảm thiểu thời gian trình và xét duyệt thờng bị kéo dài gây chậm trễ cho việc thực thi dự án. Qúa trình phê duyệt một dự án vốn vaythuộc Nhóm A cũng có nhiều bất cập. Thủ tục xét duyệt bao gồm nhiều bớc: nghiên cứu tiền khả thi/ khả thi, kế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu và liên quan đến nhiều bộ, ngành trớc khi trình thủ tớng Chính phủ xem xét và phê duyệt. Quá trình này thòng kéo dài bởi nhiều lý do nh hồ sơ dự án cha đầy đủ, nhiều bộ, ngành (cơ quan chịu trách tổng hợp trình Thủ tớng Chính phủ) còn băn khoăn về sự cha thống nhất ý kiến giữa các cơ quan liên quan… Kết quả là dự án thờng bị chậm trễ ngay từ khâu chuẩn bị và phê duyệt, ảnh hởng đến kế hoạch đàm phán với các nhà tài trợ. Trong thời gian qua, do sức ép của lịch biểu đàm phán và thời hạn tài khoá, nhiều dự án đợc phê duyệt vội vàng, sau khi đàm phán và ký tắt hiệp định vay vốn, có những nội dung dự án vẫn cha rõ ràng, chủ dự án phải giải trình để đợc phê duyệt mới đợc phép ký chính thức hiệp định vay vốn. Trong quá trình thực hiện dự án cũng có nhiều bất cập, ví dụ dự án có những thay đổi về nội dung, về vốn… thì cũng đều phải trải qua ngần ấy thủ tũcét duyệt. Mỗi một làn nh thế lại làm dự án chậm trễ mất vài tháng, hậu quả tăng chi phí dự án (đặc biệt chi phí t vấn), chậm tiến độ giải ngân. Mặt khác, những quy định của một số nhà tài trợ về giải phóng mặt bằng – tái định c, về đấu thầu mua sắm còn khác với quy định của Chính phủ cũng nh là những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ trong quá trình thực hiện.

Từ sự khác biệt về chính sách và thủ tục với các nhà tài trợ đó Chính phủ Việt Nam luôn cố gắng hài hoà chính sách và thủ tục.

Hài hoà chính sách và thủ tục là một quá trình xây dựng và phát triển. Để tiệm cận sự hài hoà đòi hỏi các bên liên quan nếu có những bất đồng, lệch pha về chính sách u tiên và thủ tục cần phải ngồi lại với nhau cùng trao đổi tìm biện pháp khắc phụctheo tinh thần cùng hớng tới mục tiêu chung là chất lợng và hiệu quả. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn, Chính phủ Việt Nam luôn xem xét khả năng phối hợp giữa Chính phủ và nhà tài trợ trong các khâu xác định, lập dự án, thẩm định và phê duyệt dự án, tiến tới cùng áp dụng một hệ thống chuẩn mực chung về đầu thầu mua sắm và giải ngân; giám sát và theo dõi; kế toán và kiểm toán; chế độ báo cáo và đánh giá; cơ chế điều chỉnh và giải quyết những bất đồng…

IV.Đánh giá chung về tình hình thu hút, sử dụng và quản lý ODA trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn oda ở việt nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w