Sưu tầm 2 bài thơ Tập ngâm thơ.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 31 - 33)

- Tập ngâm thơ.

Năng lực tự học.

4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5PHÚT) PHÚT)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ

-HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật

- Gv chốt lại: tâm trạng buồn tủi chán chường và khát vọng hạnh phúc của HXH. - Chuẩn bị bài: Câu cá mùa thu

Tuần 2 -Tiết 6- Đọc văn

Câu cá mùa thu(Thu điếu) (Thu điếu) Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho các lớp: I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức :

a/ Nhận biết:Nêu được các thông tin về tác giả (cuộc đời, sự nghiệp);- Nêu được ngắn gọn thông tin cơ bản về tác phẩm (Xuất xứ, đề tài, bố cục)

- Liệt kê được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

b/ Thông hiểu:Làm rõ hiệu quả của các từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

c/Vận dụng thấp:Xác định tâm sự về con người và thời thế đậm chất nhân văn qua bài thơ

d/Vận dụng cao: Phân tích được hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ ngữ (hay những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ ) độc đáo trong văn bản

2. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trữ tình

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ trung đại

c/Hình thành nhân cách: -Yêu thương con người -Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc

-Yêu nước (yêu thiên nhiên, …) -Sống tự chủ

-Sống trách nhiệm

II. Trọng tâm 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng bằng Bắc Bộ.

- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế.

2. Kĩ năng

:Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả

tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ.

3. Thái độ:

Trân trọng tài năng của nguyễn Khuyến và bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản -Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại -Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản

-Năng lực sáng tạo: HS xác định được ý tưởng, tâm sự của nhà thơ được gửi gắm trong bài thơ; trình bày được suy nghĩ và cảm xúc của mình đối với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.

-Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ...

III. Chuẩn bị

1. GV: -Giáo án, phiếu bài tập, câu hỏi

-Tranh ảnh tác giả Nguyễn Khuyến, hình ảnh trực quan về mùa thu, nhạc, video -Bảng phụ

-Bảng phân công nhiệm vụ cho HS (bảng nhóm) -Bảng giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà 2. HS

-SGK

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà -Đồ dùng học tập

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu những nét chính về tác giả HXH? Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật?

3. Tổ chức dạy và học bài mới:

1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển

- GV giao nhiệm vụ:

+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép

+ Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả

- HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Thu là thơ của đất trời, thơ là

thu của lòng người và mùa thu là đề tài quen thuộc của thi nhân từ xưa đên nay. Và nhiều tác giả có những vần thơ nổi tiếng về mùa thu như “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu của (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu),… Và hôm nay ta sẽ đến với cảnh thu điển hình của làng cảnh Việt Nam: mùa thu ở Bắc Bộ qua bài “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến.)

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.

- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.

- Có thái độ tích cực, hứng thú.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành

Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

GV hỏi: Trình bày ngắn gọn về : quê hương,gia đình,bút hiệu,cuộc đời,sự nghiệp nhà thơ Nguyễn Khuyến.

HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

1. Tác giả:

(1835- 1909) hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến

- Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w