Hiệu suất hấp phụ của VLHP nghiên cứu trong môi trƣờng pH khác nhau, với liều lƣợng VLHP là 0.1g, Co = 20mg/l, khuấy trong 30 phút ở nhiệt
độ phòng, tốc độ khuấy 120vòng/phút. Lọc bỏ bã rắn, tiến hành xác định nồng
độ amoni còn lại. Kết quảđƣợc thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý amoni
STT pH Nồng độ amoni ban đầu C0 (mg/l) Nồng độ amoni còn lại Cl (mg/l) Hiệu suất hấp phụ H (%) 1 2 20 4.234 78.82 2 3 20 2.725 86.37 3 4 20 1.487 92.56 4 5 20 1.233 93.83 5 6 20 0.754 96.23 6 7 20 0.243 98.78 7 8 20 0.246 98.77 8 9 20 0.379 98.10
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý amoni
Nhận xét: Từ hình 3.3 ta thấy hiệu suất hấp phụ amoni của VLHP tăng
nhanh trong khoảng pH từ 2-7 (tăng từ 78.82- 98.78%) và dần ổn định trong khoảng pH từ 7-8, khi pH tiếp tục tăng thì hiệu suất hấp phụ lại có chiều
hƣớng giảm nhẹ. Điều đó có thể giải thích nhƣ sau: Trong môi trƣờng axit (pH<5), hầu hết amoni tồn tại ở dạng ion NH4
+
, hiệu suất hấp phụ thấp là do có sự cạnh tranh của ion H+ và ion NH4+ trên bề mặt hấp phụ của vật liệu. Đối với giá trị pH > 5, khả năng cạnh tranh của các ion H+ dần biến mất, làm tăng cƣờng khả năng liên kết của các ion NH4
+
với bề mặt vật liệu hấp phụ. Sự
giảm hiệu suất hấp phụ khi pH>8 do NH4 +
bị chuyển sang dạng NH3 bay đi ảnh hƣởng đến kết quả hấp phụ. [15].
Do đó pH=7 đƣợc chọn sử dụng cho các thí nghiệm tiếp theo.