Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện

Một phần của tài liệu TUAN 7 D (Trang 27 - 29)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. Hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hồn chỉnh của truyện: Vào nghề.

- Nhận xét

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý.

-Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.

1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?

2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?

3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời.

1/ Mẹ em đi cơng tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngồi giờ học, em vào viện chăm sĩc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…

2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thốt khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi… 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đĩ là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đĩ.

- Em biết đĩ chỉ là giấc mơ thơi nhưng trong cuộc sống sẽ cĩ nhiều tấm lịng nhân ái đến với những

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đĩ 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dị (3’)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.

người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khĩ khăn.

- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đĩ. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi…

- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đĩ kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, gĩp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. -Thực hiện Tốn: Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu:

-Biết được tính chất hợp của phép cộng.

-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng cĩ nội dung phần nhận xét. III. Hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

- GV chữa bài, nhận xét 2.Bài mới 32’

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học.

-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.

-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ?

-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?

- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức

-2HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, chữa

- HS lắng nghe - HS đọc bảng số.

- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hồn thành bảng như sau:

- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.

- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.

- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.

a + (b + c) khi a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luơn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?

-Vậy ta cĩ thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa ghi bảng vừa nêu:

* (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c cĩ dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.

* Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), cịn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.

* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.

c.Luyện tập: Bài 1

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 -GV yêu cầu HS thực hiện.

?Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của bài.

- GV nhận xét Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

?Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dị (3’)

- GV tổng kết giờ học.

-HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Luơn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).

- HS đọc.

- HS nghe giảng.

- HS lắng nghe.

- Một vài HS đọc trước lớp.

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số trịn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

- HS đọc.

- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Lắng nghe -Thực hiện

Một phần của tài liệu TUAN 7 D (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w