Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Một phần của tài liệu giao an tuan 8 (Trang 28 - 30)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay các

em biết cách khâu đột thưa , khâu được các mũi khâu đột thưa để ứng dụng trong cuộc sống.

2/ Bài mới:

a, Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét

mẫu.

- Cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa.

+ Em có nhận xét gì về các mũi khâu ở mặt phải, mặt trái?

- Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần.

- Thế nào là khâu đột thưa?

Hoạt động 2: Hd thao tác kĩ thuật

- Treo qui trình khâu đột thưa

- Y/c hs quan sát hình 2/18. Ở hình 2 chúng ta làm gì?

- Bạn nào hãy nhắc lại cách vạch dấu đường khâu?

- Gv thực hành vạch dấu đường khâu - Ở hình 3 chúng ta làm gì?

- Gọi hs đọc mục 2 SGK/18

- Gv thực hiện khâu mũi 1, mũi 2, vừa khâu vừa nêu cách khâu

- Chúng ta thực hiện mũi thứ 3 như thế nào? - HS lên thực hiện mũi thứ 3, thứ 4 và nói cách thực hiện.

- Gv thực hiện đến hết và nói: Khi kéo chỉ phải kéo vừa tay để không bị dún

- Bạn nào hãy nêu cách kết thúc đường khâu?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- KT dụng cụ của hs và y/c các em tập khâu trên giấy ô li.

3/ Củng cố, dặn dò:

- HS quan sát mẫu.

- Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.

- HS quan sát

- Vạch dấu đường khâu

- Vuốt phẳng mặt vải. vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm . Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu.

- Khâu đột thưa theo đường dấu

- Lùi lại, xuống kim tại điểm 5 lên kim tại điểm 8

- Lùi lại 1 mũi và xuống kim, lật vải, luôn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng chỉ. Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và rút chặt nút chỉ. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng.

- Về nhà tập khâu đột thưa tiết sau tiếp tục thực hành.

Nhận xét tiết học.

Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Toán

Tiết 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý).

Một phần của tài liệu giao an tuan 8 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w