Một số quy trỡnh ECF sử dụng giai đoạn(PO)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giai đoạn PO (peroxyt oxy) trong quy trình ECF cho nguyên liệu gỗ cứng (Trang 30 - 34)

Cú rất nhiều cỏc nghiờn cứu ứng dụng giai đoạn (PO) vào quy trỡnh ECF. Boman và cỏc cộng sự [52] đó khỏ thành cụng với 2 quy trỡnh cho gỗ mềm là ODQ(PO) và O(DQ)(PO), bột sau tẩy cho độ trắng rất cao (trờn 90%ISO), giảm

được mức dựng ClO2 (50%) và lượng AOX trong nước thải. Một nhúm nghiờn cứu khỏc cũng khỏ thành cụng đối với quy trỡnh O(DQ)(PO)D và OD(EOP)D(PO) cho

bột từ nguyờn liệu là gỗ bạch đàn [53], bột sau tẩy đạt trờn 91%ISO, chất lượng bột giảm khụng đỏng kể so với cỏc quy trỡnh ECF truyền thống.

Với sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học, giai đoạn (PO) đang được cỏc nhà khoa học và sản xuất quan tõm. Nú đang dần trở thành một giai đoạn tẩy độc lập thay thế một giai đoạn tẩy bằng ClO2. Hơn thế nữa nú đang được ứng dụng và kết hợp thành cỏc quy trỡnh tẩy ECF rỳt gọn nhằm giảm tối đa mức dựng ClO2 và giảm thiểu lượng AOX thải ra mụt trường. Cụng trỡnh mới nhất đối với gỗ bạch

đàn là của M.Ragnar với một loạt cỏc quy trỡnh: (DQ)h(PO); (DQ)h(PO)D; (AQ)h(PO)D…Bột sau tẩy đều đạt độ trắng từ 89 – 90%ISO, độ hồi màu khụng

đỏng kể. Hay như quy trỡnh Dh(PO)D của Luiz cũng rất khả quan: độ trắng đạt 88%ISO [19, 28].

Một số nhà mỏy cũng đó ứng dụng giai đoạn (PO) vào dõy chuyền tẩy của mỡnh như:

+ Nhà mỏy Votorantim celulose e Papel (VOCP), Jacarei, Brazin, dõy chuyền B từ năm 2000 sử dụng quy trỡnh ECF: (O/O)AZD(PO)

+ Nhà mỏy Stora Enso - Skoghall sử dụng quy trỡnh ECF: O-(PO)-(DQ)- (PO) cho gỗ mềm.

+ Nhà mỏy UPM - Kymmene Wisaforest- Pietarsaari, trong 3 dõy chuyền bột sử dụng tới 3 quy trỡnh tẩy khỏc nhau: O(ZD)(O/EO)(ZD)EP; O(ZQ)(PO)ZP; O(Z/D)(EOP)DP cho cả nguyờn liệu là gỗ cứng và gỗ mềm.

+ Nhà mỏy Ripasa, Limeira, Brazin: Dh(PO)D (khởi chạy năm 2003) + Nhà mỏy CMPC, Santa Fe, Chile: Dh(EOP)D (khởi chạy năm 2003) + Nhà mỏy Mondi, Richards Bay, Nam Mỹ: Dh(PO)D1D2 (khởi chạy năm 2005)

Đối với nước ta, hiện nay chỉ cú Tổng Cụng ty Giấy Việt Nam là cú hệ

thống dõy chuyền sản xuất bột hoỏ tẩy trắng tương đối đồng bộ, song cụng nghệ

của những năm 80 của thế kỷ trước: cụng nghệ nấu mẻ truyền thống, cụng nghệ

tẩy cổ điển dựng clo nguyờn tố. Năm 2004, sau khi cải tạo nõng cấp giai đoạn I, cụng đoạn tẩy trắng đó được cải thiện: lắp thờm một giai đoạn oxy-kiềm nờn đó

giảm được 60% lượng clo nguyờn tố sử dụng và nõng cụng suất lờn 75.000 tấn bột tẩy trắng/năm. Quy trỡnh tẩy của dõy chuyền: O-C-(EOP)-H, chất lượng bột nhỡn chung đạt trung bỡnh: độ trắng 82 – 85%ISO, độ nhớt >450cm3/g.

Một số cỏc cơ sở tư nhõn nhỏ lẻ cũng sản xuất bột tẩy trắng, song vẫn chỉ

ỏp dụng cụng nghệ cổđiển dựng clo nguyờn tố: C-E-H1-H2. Sản phẩm bột chủ yếu

được dựng cho sản xuất một mặt hàng giấy in, giấy viết cú chất lượng trung bỡnh. Trước sức ộp về mụi trường ngày càng mạnh, trong tương lai gần cỏc cụng nghệ cổđiển này sẽ bị loại bỏ và được thay bằng cỏc cụng nghệ tiờn tiến, hiệu quả

và ớt ụ nhiờm hơn. Chớnh vỡ vậy để đún đầu cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc nhà mỏy bột tẩy trắng mới trong tương lai ngay từ năm 2001, Viện CN Giấy và Xenluylụ đó đề

xuất và thực hiện đề tài cấp nhà nước “Nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ tẩy trắng bột giấy sử dụng oxy – kiềm”. Kết quả nghiờn cứu đó đưa ra cụng nghệ tẩy trắng ECF (O-Do-E(O)-D1-D2) khỏ hiệu quả, phự hợp với một số chủng loại nguyờn liệu của Việt Nam như: bạch đàn, keo tai tượng, tre nứa, keo lỏ tràm. Bột sau tẩy cú chất lượng tương đương với bột ngoại nhập. Hiện tại cụng nghệ này khụng ngừng

được cải tiến, thay đổi cho phự hợp với cỏc dũng nguyờn liệu mới lai tạo. Một trong những cải tiến là bổ sung thờm một giai đoạn axit hoỏ (A) vào sau giai đoạn oxy- kiềm nhằm tỏch loại tối đa axit hexauronic, giảm được lượng dựng đioxyt clo mà chất lượng bột khụng đổi, giảm bớt sự phỏt thải AOX ra mụi trường. [Hoàng Quốc Lõm, Bựi Ánh Hoà…“Nghiờn cứu sản xuất bột giấy tẩy trắng chất lượng cao từ bạch đàn và keo lai bằng cụng nghệ nấu sunfat và tẩy trắng ECF cải tiến ”, Cụng nghiệp giấy, số 9, 10/2004].

Một cải tiến nữa là nghiờn cứu thành cụng, rỳt gọn cỏc giai đoạn tẩy hỡnh thành nờn quy trỡnh ECF mới: (DQ)h(PO) và Dh(EO)D cho phộp giảm mức dựng lượng clo hoạt tớnh từ 17 – 18% và lượng AOX giảm tới 35 – 36% so với quy trỡnh thụng thường đối với hai loại nguyờn liệu là keo tai tượng và bạch đàn. [4]

Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ứng dụng giai đoạn (PO) trong cụng nghệ tẩy ECF đó được quan tõm từ khỏ lõu và thu được một số thành tựu nhất

quy trỡnh truyền thống, việc kết hợp với cỏc tỏc nhõn khỏc nhằm rỳt gọn cỏc giai

đoạn tẩy cũn hạn chế. Do vậy lĩnh vực này vẫn thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà khoa học nhằm tối ưu húa cỏc chếđộ cụng nghệ của giai đoạn (PO) và kết hợp hiệu quả nhất với cỏc tỏc nhõn tẩy khỏc hỡnh thành nờn cỏc quy trỡnh ECF cải tiến: thõn thiện mụi trường, rỳt gọn giai đoạn tẩy, giảm tối đa mức dựng ClO2 và lượng AOX trong nước thải đồng thời nõng cao được chất lượng bột…

CHƯƠNG II:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giai đoạn PO (peroxyt oxy) trong quy trình ECF cho nguyên liệu gỗ cứng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)