- Việc đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa hướng
xuất khẩu đã tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu của một số nước ASEAN.
3.3.2 Các nghành kinh tế
3.3.2.1 Công nghiệp
+Khai thác khí tự nhiên ở Inđônêxia nhiều nhất sau đó đến Malaixia và Brunây.Trung tâm lọc dầu khu vực là Xingapo, công suất chế biến của các nhà máy ở đây gần 60 triệu tấn dầu thô/năm.
+Khai thác khí tự nhiên ở Inđônêxia nhiều nhất sau đó đến Malaixia và Brunây.Trung tâm lọc dầu khu vực là Xingapo, công suất chế biến của các nhà máy ở đây gần 60 triệu tấn dầu thô/năm.
+Than đá được khai thác nhiều nhất là Inđônêxia: 60 triệu tấn, Philippin: 13,5 triệu tấn, Việt Nam: 32 triệu tấn (2004) và năm 2011 là 44,5 triệu tấn .
+Than đá được khai thác nhiều nhất là Inđônêxia: 60 triệu tấn, Philippin: 13,5 triệu tấn, Việt Nam: 32 triệu tấn (2004) và năm 2011 là 44,5 triệu tấn .
+ Điện năng: gần 400 tỉ kwh (2004). Inđônêxia, Malaixia,
Brunây có nhiều nhà máy điện chạy bằng nhiên liêu lỏng, ở
Việt Nam, Thái Lan, Mianma các nhà máy điện chạy bằng dầu, than, thủy điện. Ở Lào hầu như tất cả các nguồn năng lượng điện đều được sản xuất từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công và các phụ lưu của nó. Philippin có các nhà máy thủy
điện lớn trên các sông của đảo Luxông và Miđanao. Xingapo là nước có bình quân điện năng trên đầu người lớn nhất khu vực.
+ Điện năng: gần 400 tỉ kwh (2004). Inđônêxia, Malaixia,
Brunây có nhiều nhà máy điện chạy bằng nhiên liêu lỏng, ở
Việt Nam, Thái Lan, Mianma các nhà máy điện chạy bằng dầu, than, thủy điện. Ở Lào hầu như tất cả các nguồn năng lượng điện đều được sản xuất từ các nhà máy thủy điện trên sông Mê Công và các phụ lưu của nó. Philippin có các nhà máy thủy
điện lớn trên các sông của đảo Luxông và Miđanao. Xingapo là nước có bình quân điện năng trên đầu người lớn nhất khu vực.
Công nghiệp khai thác mỏ: Đây là một trong những ngành lâu đời nhất của
khu vực là khai thác kim loại màu chiếm vị trí lớn nhất. Nổi bật là khai thác và luyện thiếc ở
Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, đồng ở Philippin, nhôm ở Inđônêxia. Hiện nay sản lượng đã giảm nhiều.
Công nghiệp khai thác mỏ: Đây là một trong những ngành lâu đời nhất của
khu vực là khai thác kim loại màu chiếm vị trí lớn nhất. Nổi bật là khai thác và luyện thiếc ở
Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, đồng ở Philippin, nhôm ở Inđônêxia. Hiện nay sản lượng đã giảm nhiều.
Công nghiệp hóa chất: Sản xuất phân bón, chất dẻo nằm gần các nhà máy lọc dầu. Vói những trung tâm lớn như Singgapo, Băng Cốc, Manila.. Các xí nghiệp chế biến cao su tập trung ở Tây Malaixia, Nam Thái Lan..
Công nghiệp hóa chất: Sản xuất phân bón, chất dẻo nằm gần các nhà máy lọc dầu. Vói những trung tâm lớn như Singgapo, Băng Cốc, Manila.. Các xí nghiệp chế biến cao su tập trung ở Tây Malaixia, Nam Thái Lan..
Công nghiệp chế tạo máy, cơ khí giao thông, ô tô, đóng tàu phát triển ở Singapo, Giacácta, Xurabaia, Băng Cốc, Manila, Thành phố Hồ Chí Minh. Xingapo là trung tâm chế tạo máy lớn nhất khu vực.
Các ngành công nghiệp hiên đại: điện tử, công nghệ thông tin, các sản phẩm cao cấp…tập trung ở Singapo,Thái Lan, Inđônêxia, Philipin, Malaixia.
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp - Là nghành chủ
yếu của nhiều quốc gia, và đã được
phát triển theo hướng nông nghiệp công
nghiệp hóa như Thái lan, Malaixia.
- Là nghành chủ
yếu của nhiều quốc gia, và đã được
phát triển theo hướng nông nghiệp công
nghiệp hóa như Thái lan, Malaixia.
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Trồng trọt * Trồng trọt - Cây lương thực: + Tổng sản lượng lương thực toàn khu vực năm 2011 khoảng 200 triệu tấn. Đông Nam Á trở thành nơi xuất khẩu gạo chủ yếu của thế giới.
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Trồng trọt * Trồng trọt
+Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai, nhưng nhiều
vùng lại là cây lương thực chính, sản lượng ngô của các nước Đông Nam Á năm 2004: Indonexia ( 10trieu tấn), Philipin(4,6 triệu tấn), Thái Lan( 4,1triệu tấn) và Việt Nam (4,6 triệu tấn- 2011)
+ Thái Lan và Inđônêxia là hai nước sản xuất nhiều sắn: Thái Lan: 20,5 triệu tấn, Inđônêxia: 16,5 triệu tấn, Việt Nam: 10.225 nghìn tấn (2014).
+ Ngoài ra còn trống một số cây khác nhưng không đáng kể: Lúa mì: Malaixia 188.000 nghìn tấn; Singapo 1.500 nghìn tấn (2013). Khoai lang,…
+Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai, nhưng nhiều
vùng lại là cây lương thực chính, sản lượng ngô của các nước Đông Nam Á năm 2004: Indonexia ( 10trieu tấn), Philipin(4,6 triệu tấn), Thái Lan( 4,1triệu tấn) và Việt Nam (4,6 triệu tấn- 2011)
+ Thái Lan và Inđônêxia là hai nước sản xuất nhiều sắn: Thái Lan: 20,5 triệu tấn, Inđônêxia: 16,5 triệu tấn, Việt Nam: 10.225 nghìn tấn (2014).
+ Ngoài ra còn trống một số cây khác nhưng không đáng kể: Lúa mì: Malaixia 188.000 nghìn tấn; Singapo 1.500 nghìn tấn (2013). Khoai lang,…
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Trồng trọt * Trồng trọt Cây công nghiệp Sản lượng
Cao su Chiếm 80% diện tích và sản lượng cao su toàn thế giới với tông sản lượng 9.0 triệu tấn. Trong đó: Thái Lan 3.86 triệu tấn, Việt Nam 0.94 triệu tấn, Malaixia 0.82 triệu tấn (2013).
Dầu cọ Sản xuất 60% dầu cọ của thế giới, ưu thế thuộc về Malaixia và
Inđônêxia. Năm 2013: Malaixia (95 triệu tấn), Inđônêxia (120 triệu tấn). Dừa khoảng 37 triệu tấn, nhiều nhất là Inđônêxia: 18 triệu tấn, Philippin: 15
triệu tấn, Thái Lan: 1.42 triệu tấn, Việt Nam: 1 triệu tấn, Malaixia: 0.6 triệu tấn (2013).
Cà phê Sản lượng 2,4 triệu tấn, trong đó nhiều nhất là ở Indonexia 0.69 triệu tấn và Việt Nam: 1.4 triệu tấn.Việt Nam và Inđônêxia trở thành hai nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới (2013).
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Trồng trọt * Trồng trọt
Lạc 3.3 triệu tấn, trong đó Inđônêxia: 1.34 triệu tấn; Mianma: 1.37 triệu tấn; Việt Nam: 0.49 triệu tấn (2013).
Đậu tương Năm 2013 sản lượng đậu tương sản xuất được là 1.4 triệu tấn
(Inđônêxia: 0.78 triệu tấn; Mianma: 0.23 triệu tấn; Việt Nam: 0.16 triệu tấn).
Mía Năm 2013 sản xuất được 158.258 nghìn tấn trong đó (Inđônêxia: 2.551, Mianma: 9.413, Thái Lan: 100.096, Việt Nam: 20.018, Philippin: 24.585 nghìn tấn.)
Ca cao năm 2013 sản xuất được 785.985 nghìn tấn, trong đó Indonexia 777.500 nghìn tấn, Malaixia 2.809 nghìn tấn.
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp *Chăn nuôi: *Chăn nuôi:
- Là nghành chưa thành nghành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê- xi-a. Thái Lan và Việt Nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Sản lượng chăn nuôi một số gia súc, gia cầm của các nước Đông Nam Á năm 2014:
- Là nghành chưa thành nghành chính, mặc dù số lượng gia súc khá lớn. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê- xi-a. Thái Lan và Việt Nam. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Sản lượng chăn nuôi một số gia súc, gia cầm của các nước Đông Nam Á năm 2014:
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Chăn nuôi * Chăn nuôi
Chăn nuôi Sản lượng
Lợn Indonesia (7.873,4 nghìn con), Lào (3.122,0 nghìn con), Malaysia (1.828,1 nghìn con) Myanmar (13.932 nghìn con).
Gà Philippin (167.651 nghìn con), Singapore (3.500 nghìn con), Thái Lan (266.962 nghìn con), Việt Nam (245.978 nghìn con).
Vịt Campuchia (8,300 nghìn con), Indonesia (52,775 nghìn con), Lào (3,500 nghìn con), Malaysia (51,500 nghìn con), Myanmar (20,128 nghìn con). Trâu Bruney (2.4 nghìn con), Campuchia (680,0 nghìn con), Indonesia (1.320,6 nghìn
3.3 Kinh tế3.3 Kinh tế 3.3 Kinh tế 3.3.2 Các ngành kinh tế 3.3.2.2 Nông nghiệp 3.3.2.2 Nông nghiệp * Chăn nuôi * Chăn nuôi
+ Nuôi trồng thủy sản đóng vai trò đáng kể trong sản xuất nông nghiệp vì có mạng lưới sông ngòi và bờ biển dài.
3.3 Kinh tế
3.3 Kinh tế
3.3.2 Các nghành kinh tế
3.3.2.2 Nông nghiệp
3.3.2.2 Nông nghiệp
+Trong những năm sắp tới, các nước ASEAN sẽ mở rộng hợp tác nông lâm nghiệp. Phấn đấu đưa ASEAN trở thành khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của thế giới, áp dụng công nghệ thích hợp để tăng
cường tính cạnh tranh toàn cầu.
+Trong những năm sắp tới, các nước ASEAN sẽ mở rộng hợp tác nông lâm nghiệp. Phấn đấu đưa ASEAN trở thành khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm lớn của thế giới, áp dụng công nghệ thích hợp để tăng
3.3 Kinh tế
3.3 Kinh tế
3.3.2 Các nghành kinh tế
3.3.2.3 Dịch vụ
3.3.2.3 Dịch vụ
* Giao thông vận tải
* Giao thông vận tải
3.3 Kinh tế
3.3 Kinh tế